Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng có đáp án (Đề số 20)
-
1056 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: B.
Nhôm (aluminium) là vật liệu được dùng để làm vỏ máy bay.
Câu 2:
Đáp án đúng là: D.
Than đá là nguyên liệu không thể tái sinh.
Câu 3:
Đáp án đúng là: A.
Biogas không phải là nhiên liệu hoá thạch, đây là nhiên liệu sinh học.
Câu 4:
Đáp án đúng là: C.
Chất xơ có nhiều trong rau xanh.
Câu 5:
Đáp án đúng là: D.
Cao su được dùng để làm lốp (vỏ) ô tô, xe máy.
Câu 7:
Đáp án đúng là: C.
Khai thác tối đa là biện pháp không theo mô hình 3R.
Câu 8:
Đáp án đúng là: D.
Sử dụng các phế thải từ nông nghiệp qua việc xử lí biến thành điện năng thì nguồn năng lượng này được gọi là năng lượng sinh học.
Câu 9:
Đáp án đúng là: A.
Thịt bò là thực phẩm.
Câu 10:
Đáp án đúng là: D.
Chất khoáng giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể.
Câu 11:
Khi chế biến các món chiên (rán) gia đình em thường sử dụng dầu thực vật, khi xào sử dụng mỡ động vật. Mỗi loại chất béo có một đặc tính riêng nên ta cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật để cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể. Tuy nhiên sử dụng nhiều chất béo động vật dễ gây bệnh tim mạch.
Câu 12:
Nêu nhận xét cho 2 tình huống sau:
- Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường.
- Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra.
Từ những nhận xét trên, bạn hãy rút ra tính chất của cao su.
Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên. Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra, khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
Tính chất của cao su: Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách nhiệt, cách điện, ít bị tan trong một số chất.
Câu 13:
Gang hoặc thép được sử dụng để chế tạo các vật kim khí tùy theo tính chất mỗi loại tiêu biểu như: chấn song, hàng rào, đường sắt … được làm bằng thép, ngoài ra gang hoặc thép còn được dùng để làm nồi, chảo, dao, kéo, máy móc (tàu xe, cầu, …). Cách bảo quản:
- Các đồ dùng được làm bằng gang giòn, dễ vỡ nên phải đặt cẩn thận.
- Dao, kéo, cày, cuốc nên để nơi khô ráo để tránh bị gỉ, ngoài ra cần phải lau chùi sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng …
- Có thể sử dụng sơn chống gỉ để bảo quản một số loại đồ dùng.