Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống có đáp án (Đề số 27)

  • 1344 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Em hãy cho biết đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên quả bưởi là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên quả bưởi là tép bưởi (tế bào tép bưởi).


Câu 2:

Em hãy cho biết đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể sống là gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể sống là tế bào.


Câu 3:

Trong các tế bào sau, kích thước tế bào lớn nhất là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Trong các tế bào trên, tế bào có kích thước lớn nhất là tế bào trứng cá hồi.


Câu 4:

Tế bào sau đây có thể quan sát được bằng kính lúp?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Tế bào trứng ếch là tế bào có thể quan sát được bằng kính lúp.


Câu 5:

Quan sát hình sau, em hãy cho biết tế bào nào có hình dạng là hình sao?
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Hình 2 là tế bào thần kinh, đây là tế bào có dạng hình sao.

Câu 6:

Quan sát hình vẽ, em hãy nêu thứ tự các thành phần ở tế bào:
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Các thành phần ở tế bào: 1 – màng tế bào, 2 – nhân tế bào, 3 – bào quan, 4 – chất tế bào.


Câu 7:

Ngân được cô giáo đưa một củ hành tím, cô giáo yêu cầu quan sát tế bào vảy hành. Ngân đề ra các biện pháp để quan sát. Theo em biện pháp nào sau đây sẽ phù hợp?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Biện pháp phù hợp để quan sát tế bào vảy hành là: Sử dụng dao để cắt hành tây, tách vảy hành, lột vỏ vảy hành để lấy lớp biểu bì bên ngoài, sau đó cắt hình dạng theo ý muốn, đưa biểu bì vảy hành vào đĩa Petri để ngâm nước, dùng kính hiển vi để quan sát biểu bì vảy hành.

Câu 8:

Khi thực hành quan sát trứng cá bằng kính lúp, An đã đưa ra các bước quan sát không đúng. Em hãy sắp xếp lại các bước cho hoàn chỉnh.

 Bước 1: Dùng ống nhỏ giọt nước cất vào đĩa Petri.

Bước 2: Lấy kim mũi mác khuấy nhẹ, để cho trứng cá tách rời.

Bước 3: Quan sát trứng cá bằng kính lúp.

Bước 4: Dùng kim mũi mác tách trứng cá ra khỏi cá, bỏ vào đĩa petri.

Các bước quan sát đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Thứ tự đúng các bước để quan sát trứng cá bằng kính lúp:

(4) Dùng kim mũi mác tách trứng cá ra khỏi cá, bỏ vào đĩa petri.

(1) Dùng ống nhỏ giọt nhỏ nước cất vào đĩa petri.

(2) Lấy kim mũi mác khuấy nhẹ, để cho trứng cá tách rời.

(3) Quan sát trứng cá bằng kính lúp.

Câu 9:

Vì sao cơ thể sinh vật lại lớn lên về kích thước và khối lượng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Cơ thể sinh vật lớn lên về kích thước, khối lượng do tế bào lớn lên và sinh sản thành nhiều tế bào giúp sinh vật lớn lên.


Câu 10:

Sau khi học xong chủ đề tế bào, Hoàng đã phát biểu về tế bào như sau:

1 – Tế bào không hoạt động thì sẽ không gây ảnh hưởng đến cơ thể.

2 – Tế bào lớn lên và có khả năng sinh sản tạo thành tế bào mới.

3 – Tế bào có trong tất cả vật sống với vật không sống.

4 – Tế bào đều có màng nhân bao bọc xung quanh nhân.

5 – Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của cơ thể sống.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Phát biểu đúng là: (2), (5).

(1) – Sai. Tế bào không hoạt động thì các chức năng của cơ thể sẽ không hoạt động và cơ thể sẽ chết.

(3) – Sai. Tế bào có trong tất cả các vật sống.

(4) – Sai. Tế bào nhân sơ không có màng nhân bao bọc xung quanh nhân.


Câu 12:

Quan sát hình vẽ

Media VietJack

a. Em hãy chú thích các thành phần cấu tạo có ở tế bào thực vật và tế bào động vật.

b. Thành phần cấu tạo nào có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?

Xem đáp án

a.

1 – thành tế bào.

2 – màng nhân.

3 – nhân tế bào.

4 – không bào.

5 – chất tế bào.

6 – màng tế bào.

7 – lục lạp.

b. Thành phần cấu tạo có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là: lục lạp và thành tế bào.


Câu 13:

Học sinh quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:

Media VietJack

a. Em hãy cho biết mỗi lần sinh sản thì số lượng tế bào con như thế nào so với lần trước?

b. Em hãy cho biết sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

Xem đáp án

a. Mỗi lần sinh sản số lượng tế bào con gấp đôi so với lần trước.

b. Sự phân chia tế bào có ý nghĩa cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào bị chết của sinh vật.


Bắt đầu thi ngay