Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 4)

Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 4)

Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 4)

  • 57 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tế bào có cấu tạo gồm những thành phần chính nào? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Hệ thần kinh ở người gồm 
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa thực vật và động vật là 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

Lực nào sau đây không thể là trọng lực? 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 7:

Tác hại khi tầng ozone bị suy giảm là:
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây không đúng? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chất khoáng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

Gạo sau khi xay thường có lẫn vỏ trấu. Để loại bỏ vỏ trấu ra khỏi gạo, có thể làm theo cách nào sau đây? 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

a) Hãy nêu tên một số dạng năng lượng đang được sử dụng trong gia đình em. Là một thành viên trong gia đình em sẽ làm gì để tiết kiệm năng lượng tại nhà?

b) Một quả bóng tennis được nén từ độc cao h xuống nền gạch và bị nảy lên. Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao?

Xem đáp án

a)

Những nguồn năng lượng thường dùng trong nhà em:

- Năng lượng điện (Điện, quạt, tủ lạnh, máy giặt,...).

- Năng lượng nước. 

- Năng lượng chất đốt (Gas; củi;...).

- Năng lượng tự nhiên (Ánh sáng mặt trời, gió,...).

Là một thành viên trong gia đình em sẽ:

- Sử dụng năng lượng điện những khi cần thiết, không sử dụng một cách lãng phí;

- Sử dụng năng lượng nước những khi cần thiết, không sử dụng một cách lãng phí;

- Sử dụng năng lượng chất đốt những khi cần thiết, không sử dụng một cách lãng phí;

- Sự dụng tối đa năng lượng tự nhiên (Ánh sáng mặt trời, gió);

- Tắt các thiết bị điện, nước, chất đốt khi không sử dụng;

- Sử dụng vừa đủ năng lượng….

b) Không trái với định luật bảo toàn năng lượng vì một phần năng lượng của nó đã chuyển sang nhiệt và năng lượng âm khi va chạm với nền gạch.

Câu 13:

Em hãy lấy hai viên đất nặn giống nhau (cùng thể tích và khối lượng), một viên vo tròn và một viên nặn thành đĩa bẹt. Thả đồng thời hai viên đất nặn từ cùng một độ cao vào một bình nước, quan sát chuyển động của chúng.

Em hãy lấy hai viên đất nặn giống nhau (cùng thể tích và khối lượng), một viên vo tròn và một viên nặn thành đĩa bẹt. Thả đồng thời hai viên đất nặn từ cùng một độ cao vào một bình nước, quan sát chuyển động của chúng. (ảnh 1)

a) Hai viên đất nặn có chạm đáy cùng lúc không? Vì sao?

b) Rút ra kết luận gì về lực tác dụng lên các vật chuyển động trong nước.

Xem đáp án

a) Viên đất nặn no tròn chạm đáy bình trước, vì lực cản của nước tác dụng lên nó nhỏ hơn lực cản tác dụng lên viên đất nặn hình đĩa dẹt.

b) Kết luận: Các vật chuyển động trong nước đều bị lực cản của nước tác dụng; vật có diện tích tiếp xúc với nước càng lớn thì lực cản càng lớn.

Câu 14:

Quan sát hình cho biết

a) Bằng cách nào để em có thể kiểm tra độ cứng của các nguyên liệu trên. b) Các nguyên liệu trên dùng để sản xuất ra các sản phẩm nào. c) Việc tái chế các vật dụng bằng kim loại đã qua sử dụng mang lại lợi ích gì. (ảnh 1)

a) Bằng cách nào để em có thể kiểm tra độ cứng của các nguyên liệu trên.

b) Các nguyên liệu trên dùng để sản xuất ra các sản phẩm nào.

c) Việc tái chế các vật dụng bằng kim loại đã qua sử dụng mang lại lợi ích gì.

Xem đáp án

a) Dùng búa đập mạnh vào các nguyên liệu trên thì thấy chúng rất cứng, rất khó vỡ vụn.

b)

+ Đá vôi: sản xuất ra vôi, xi măng,...

+ Quặng bauxite sản xuất nhôm.

+ Quặng sắt sản xuất sắt.

+ Quặng đồng sản xuất đồng.

c) Lợi ích: giảm thiểu môi trường sống, tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản, tiết kiệm chi phí sản xuất.

Câu 15:

a) Gọi tên các vị trí trong hình sau về cấu tạo virus

b) Nêu những lưu ý khi sử dụng kháng sinh mà em biết? c) Thảo luận về quá trình xâm nhập và gây bệnh của sốt rét ở người trong hình bên dưới. Từ đó đề xuất các giảm pháp nhằm phòng, chống sốt rét ở người. (ảnh 1)

b) Nêu những lưu ý khi sử dụng kháng sinh mà em biết?

c) Thảo luận về quá trình xâm nhập và gây bệnh của sốt rét ở người trong hình bên dưới. Từ đó đề xuất các giảm pháp nhằm phòng, chống sốt rét ở người.

b) Nêu những lưu ý khi sử dụng kháng sinh mà em biết? c) Thảo luận về quá trình xâm nhập và gây bệnh của sốt rét ở người trong hình bên dưới. Từ đó đề xuất các giảm pháp nhằm phòng, chống sốt rét ở người. (ảnh 2)
Xem đáp án

a)

(1) Chất di truyền; (2) Vỏ protein; (3) Vỏ ngoài; (4) Gai glycoprotein.

b)

- Không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh.

- Chỉ sử dụng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.

- Uống đúng và đủ liều theo chỉ định bác sĩ.

c)

- Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể muỗi Anopheles, khi mũi hút máu người, trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể rồi tới gan ® tại đây chúng chui vào hồng cầu, sử dụng chất dinh dưỡng của hồng cầu, sinh sản tạo ra nhiều trùng sốt rét và phá vỡ hồng cầu. các trùng sốt rét ra khỏi hồng cầu tiếp tục chui vào hồng cầu khác, cứ vậy hồng cầu bị phá hủy hàng loạt gây bệnh sốt rét ở người.

- Có thể đề xuất các biện pháp: tiêu diệt muỗi vì chúng là nguồn lan truyền kí sinh trùng sốt rét từ người này sang người kia, hay không để máu người bệnh xâm nhập máu người lành (có thể qua kim tiêm,…)

Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương