IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Văn Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)

  • 400 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án
Chọn C. Thể thơ lục bát.

Câu 2:

Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Xem đáp án
Chọn A. Biểu cảm.

Câu 3:

Trong dòng thơ: “Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông” có mấy cụm động từ?
Xem đáp án

Chọn B. Hai cụm động từ.


Câu 4:

Trong 4 câu thơ đầu cảnh vật quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào?

Xem đáp án

Chọn B. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, con sông.


Câu 5:

Điệp từ “yêu” trong văn bản trên có tác dụng gì?

Xem đáp án

Chọn B. Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết của tác giả


Câu 6:

Cảm nhận nào đúng nhất về cảnh vật quê hương hiện lên trong hai dòng thơ sau:

Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,

Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.

Xem đáp án

Chọn D. Cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình dị


Câu 7:

Nhận xét nào đúng nhất về ý nghĩa lời ru của mẹ qua hai dòng thơ sau:

Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,

Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm.

Xem đáp án
Chọn A. Lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn con.

Câu 8:

Hiệu quả của biện pháp nhân hóa trong dòng thơ : “Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca” là gì?

Xem đáp án

Chọn C. Dòng sông trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với con người.


Câu 9:

Qua bài thơ tác giả muốn gửi tới người đọc những thông điệp gì?

Xem đáp án

HS đưa ra được một vài thông điệp phù hợp với nội dung bài thơ. Có thể đưa ra những thông điệp sau:

- Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt.

- Quê hương giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng tâm hồn chúng

ta để ta được trở thành một con người tốt, thành một công dân tốt.

- Chúng ta cần phải nhớ đến, yêu quý, trân trọng và biết ơn quê hương của mình. (HS đưa ra 2 thông điệp cho điểm tối đa)

Câu 10:

Từ nội dung của văn bản, em nhận thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
Xem đáp án

HS nêu được hành động cụ thể của bản thân góp phần xây dựng quê hương. (Nêu tối thiểu 3 hành động)

Ví dụ:

- Tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, kĩ năng… sống trở thành người công dân tốt góp phần xây dựng quê hương.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp…

- Sống đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn…

- Giữ gìn phong tục, truyền thống tốt đẹp của quê hương.

- Không làm điều xấu gây tổn hại đến quê hương.

- Quảng bá, giới thiệu hình ảnh của quê hương đến với mọi người.

Câu 11:

Phần II. Viết (4,0 điểm)

Em hãy viết bài văn tả lại một cảnh sinh hoạt trên quê hương mình.

Xem đáp án

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả

Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

0,25 điểm

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn tả lại một cảnh sinh hoạt trên quê hương em.

0,25 điểm

c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:

- Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt

- Thân bài: Miêu tả cảnh sinh hoạt theo một trình tự hợp lí.

- Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ hoặc nêu ấn tượng chung về cảnh sinh hoạt.

2,5 điểm

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

0,5 điểm

e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.

0,5 điểm

Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.

 


Bắt đầu thi ngay