Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án (Đề 1)

  • 4561 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Ý nào không phải là nguyên nhân Ngô Quyền không tiếp tục duy trì chính quyền của họ Khúc?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ tự cường, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Tại sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long)?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Nhà Lý chia đất nước thành bao nhiêu lộ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã giải quyết những khó khăn trong nước như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Phần II: Tự luận

(2 điểm) Giải thích vì sao, Ngô Quyền sau khi giành được độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước lại xưng đế?

Xem đáp án

- Ngô Quyền sau khi giành đươc độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương: Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục các nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ bang giao giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ. (1 điểm)

- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục, như vậy so với Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt độc lập ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặt dù xưng đế nhưng ông ý thức đươc quan hệ bang giao rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc. (Mùa xuân năm 970, ông sai sứ thần sang giao hảo với nhà Tống). (1 điểm)


Câu 12:

(3 điểm) Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển?

Xem đáp án

- Nhà nước có những chính sách để khuyến khích cho nền kinh tế phát triển:

   + Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày tịch điền, vua tự mình cày mấy đường để khuyến khích nông dân sản xuất, khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. (1 điểm)

   + Thủ công nghiệp phát triển: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Làm cho sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng. (1 điểm)

   + Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt – Tống, mở mang đường sá, thống nhất tiền tệ. (1 điểm)


Bắt đầu thi ngay