IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án (Đề 4)

  • 4615 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Hãy cho biết những nghề thủ công phát triển dưới thời Đinh - Tiền Lê?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt thực hiện phương án quân sự nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Phần II: Tự luận

 (3 điểm) Thời Lý trong xã hội có những tầng lớp trong cư dân nào? Đời sống của họ ra sao?

Xem đáp án

Thời Lý trong xã hội có những tầng lớp trong cư dân nào? Đời sống của họ ra sao?

- Vua, quan: bộ phận chính trong giai cấp thống trị, được hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi.

- Địa chủ: Quan lại, hoàng tử, công chúa, một số thường dân: được cấp ruộng và có nhiều ruộng, dẫn đến việc địa chủ có thế lực ở địa phương.

- Nông dân: chiếm đa số. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội nhưng bị bóc lột nặng nề.

- Những người làm nghề thủ công, buôn bán: họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với vua.

- Nô tỳ vốn là tù binh hoặc những người bị tội nặng, nợ nần hoặc bán thân, họ phải phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan.


Câu 12:

(2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê

Xem đáp án

Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:

- Đất nước ta đã giành được độc lập dân tộc, các thợ thủ công lành nghề không còn bị bắt đưa sang Trung Quốc làm việc như thời Bắc thuộc.

- Đức tính cần cù, chịu khó của những người thợ và kinh nghiệm sản xuất lâu đời của nhân dân ta truyền lại.

- Sự trao đổi, buôn bán giữa nước ta với các nước đã kích thích các ngành thủ công nghiệ trong nước phát triển, sản phẩm không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.


Bắt đầu thi ngay