IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 7 có đáp án

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 7 có đáp án (Đề 2)

  • 4801 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tại sao gọi quân khởi nghĩa của Trần Cảo là “quân ba chỏm”?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Nguyên nhân hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm nhiều ruộng đất ở Đàng Trong?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Nhờ đâu nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Ý nào không đúng về Đàng Ngoài trong thế kỷ XVIII?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Quang Trung đã làm gì để khiến cho hàng hóa không ngưng đọng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Phần II: Tự luận

(3 điểm) Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?

Xem đáp án

Kinh tế:

Nông Nghiệp:

- Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Kết quả: Mùa màng trở lại phong đăng. Cảnh thái bình đã trở lại.

Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế.

- Mở cửa ải thông chơi búa.

- Kết quả: Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

Phát triển văn hóa dân tộc:

- Ban bố Chiếu lập học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết thức của nhà nước.

- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.


Câu 12:

(2 điểm) Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì?

Xem đáp án

- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã làm cho tình hình nông nghiệp suy sụp: mất mùa, lụt lội liên tục diễn ra, ruộng đất bị bọn địa chủ, quan lại cường hào chiếm khiến nông dân rơi vào cảnh đói khổ, phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, xác người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường.

- Nhà nước đánh thuế nặng các loại sản phẩm, hàng hóa: công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

→ Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.


Bắt đầu thi ngay