Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 7 có đáp án (Đề 4)
-
4800 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Ý nào không phải nguyên nhân đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?
Đáp án D
Câu 2:
Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
Đáp án A
Câu 5:
Điền vào chỗ trống câu sau đây: “Các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều bị thất bại nhưng đó đã làm cho….bị lung lay”?
Đáp án B
Câu 6:
Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa?
Đáp án A
Câu 7:
Sau khi quân Thanh bị đánh tan, ở phía Bắc thế lực nào lén lút hoạt động?
Đáp án B
Câu 9:
Nguyên nhân hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm nhiều ruộng đất ở Đàng Trong?
Đáp án B
Câu 11:
Phần II: Tự luận
(2 điểm) Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786)
- Tháng 6 – 1786, quân Tây Sơn kéo đến trước thành Phú Xuân.
- Nhờ nước sông lên cao, thuyền Tây Sơn tiến sát thành, tung bộ binh giáp chiến với quân Trịnh.
- Quân Trịnh bạc nhược, bị tiêu diệt nhanh chóng.
- Chiếm được Phú Xuân, quân Tây Sơn hoàn toàn làm chủ Đàng Trong, đồng thời tạo thanh thế để tiến ra Đàng Ngoài.
Câu 12:
(3 điểm) Tham gia nghĩa quân Tây Sơn gồm có các thành phần nào? Qua đó em có nhận xét gì?
Tham gia nghĩa quân Tây Sơn gồm có các thành phần:
- Nông dân nghèo miền xuôi, miền ngược.
- Thợ thủ công, thương nhân.
- Một bộ phận trong tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan.
- Một số nhà giàu, thổ hào như: Huyền Khê, Nguyễn Thông… đã bỏ tiền ra giúp nghĩa quân.
Nhận xét:
- Cuộc khởi nghĩa nổ ra đã đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân với chính quyền thống trị quá sâu sắc, họ mong muốn lật đổ ách thống trị nhà Nguyễn tàn bạo.
- Các thủ lĩnh khởi nghĩa khôn khéo đề ra các khẩu hiệu đã lôi kéo được đông đảo nhân dân đặc biệt là nông dân và các tầng lớp khác.