IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm KHTN 6 Chân trời sáng tạo Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực (có đáp án)

Trắc nghiệm KHTN 6 Chân trời sáng tạo Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực (có đáp án)

Trắc nghiệm KHTN 6 Chân trời sáng tạo Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực (có đáp án)

  • 316 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào?
Xem đáp án

Lời giải

Để đo lực người ta sử dụng lực kế.

Chọn đáp án A


Câu 2:

Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 3N. Điều này có nghĩa
Xem đáp án

Lời giải

Lực kế chỉ 3N cho biết trọng lượng vật là 3N.

Chọn đáp án C


Câu 3:

Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 4N. Điều này cho biết
Xem đáp án

Lời giải

Ta có: lực kế chỉ 4N chỉ trọng lượng vật là 4N

Mà vật có khối lượng 100g có trọng lượng 1N

=> trọng lượng vật là 4N thì vật có khối lượng 400g.

Chọn đáp án D


Câu 4:

Chiều dài ban đầu của lò xo là 15 cm, khi ta tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài của nó là 18 cm. Cho biết lo xo bị dãn hay bị nén và dãn hay nén một đoạn bao nhiêu?
Xem đáp án

Lời giải

Khi ta tác dụng một lực làm chiều dài lò xo lúc sau lớn hơn chiều dài ban đầu. 

Do đó lò xo đã bị dãn và dãn một đoạn bằng: 18 – 15 = 3 cm.

Chọn đáp án B


Câu 5:

Để đo độ lớn của một lực bằng lực kế, ta cần thực hiện các bước theo thứ tự như nào?

(1) Lựa chọn lực kế phù hơp

(2) Ước lượng giá trị lực cần đo

(3) Thực hiện phép đo

(4) Hiệu chỉnh lực kế

(5) Đọc và ghi kết quả đo

Xem đáp án

Lời giải

Để đo độ lớn của một lực bằng lực kế, ta cần thực hiện các bước theo thứ tự:

(2) Ước lượng giá trị lực cần đo

(1) Lựa chọn lực kế phù hơp

(4) Hiệu chỉnh lực kế

(3) Thực hiện phép đo

(5) Đọc và ghi kết quả đo

Chọn đáp án C


Câu 6:

Một lò xo dài thêm 20 cm khi treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 1kg. Nếu dùng lò xo này làm lực kế, trên thang chia độ, hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị mấy niutơn (N)?
Xem đáp án

Lời giải

Vật có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng là 20 N.    

Tức là: Khi treo vật nặng có trọng lượng 10 N thì lò xo dãn ra 20 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng  ?  N thì lò xo dãn ra  1  cm.

Để lò xo dãn ra 1 cm thì cần treo vật có trọng lượng là:  

Vậy, nếu dùng lò xo này làm lực kế, trên thang chia độ, hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị 0,5 N.

Chọn đáp án A


Câu 7:

Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N, lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?
Xem đáp án

Lời giải

Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N thì lò xo dãn ra 1 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ? cm.

Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là:  

Chọn đáp án B


Câu 8:

Một lò xo dài thêm 20 cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên của lò xo này là 20 cm.
Xem đáp án

Lời giải

Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra 20 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 = 35 N) thì lò xo dãn ra  ?  cm.

Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là:  

Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 35 = 55 cm.

Chọn đáp án D


Câu 9:

Cấu tạo của lực kế gồm những bộ phận chính là:
Xem đáp án

Lời giải

Cấu tạo của lực kế gồm những bộ phận chính là: Vỏ lực kế, lò xo, kim chỉ thị và bảng chia độ

Chọn đáp án C


Câu 10:

Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:

Độ dãn của lò xo treo theo phương … tỉ lệ với khối lượng vật treo.

Xem đáp án

Lời giải

Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay