Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 2 (có đáp án): Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 2 (có đáp án): Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
-
3997 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế Liên Xô như thế nào?
Đáp án: C
Giải thích:
Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1973, tới những năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô ngày càng khó khăn: sản xuất trì trệ, lương thực, hàng hóa khan hiếm, mức sống nhân dân giảm sút.
Câu 2:
Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô (3 – 1885), Goóc-ba-chốp đã thực hiện:
Đáp án: B
Giải thích:
(SGK – tr.10)
Câu 3:
Công cuộc cải tổ được tiến hành trong thời gian bao nhiêu năm?
Đáp án: C
Giải thích:
Công cuộc cải tổ ở Liên Xô được tiến hành từ khi tổng thống Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản năm 1985 đến năm 1991, khi Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
Câu 4:
Nội dung của công cuộc cải tổ ở Liên Xô là gì?
Đáp án: D
Giải thích:
Đường lối cải tổ tập trung vào “cải cách kinh tế triệt để” tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.
Câu 5:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?
Đáp án: C
Giải thích:
Ngày 25 – 12 – 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.
Câu 6:
Cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị ở các nước Đông Âu lên tới đỉnh điểm trong thời gian nào?
Đáp án: B
Giải thích:
(SGK – Tr. 11)
Câu 7:
Trước tình hình khủng hoảng kinh tế, chính trị ngày càng trầm trọng Chính phủ các nước Đông Âu đã có những hành động gì?
Đáp án: D
Giải thích:
(SGK – trang 11)
Câu 8:
Hội đồng tương trợ kinh tế SEV giải thể vào năm nào?
Đáp án: C
Giải thích:
Ngày 28 – 6 – 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế SEV chấm dứt hoạt động.
Câu 9:
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể vào năm nào?
Đáp án: C
Giải thích:
Ngày 1 – 7 – 1991, Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
Câu 10:
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm lớn nào?
Đáp án: C
Câu 11:
Sự sụp đổ của Liên Xô có tác động như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế giai đoạn này?
Đáp án cần chọn là: C
- Trật tự hai cực Ianta được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai với hai cực là Liên Xô và Mĩ.
- Sự sụp đổ của Liên Xô kéo theo sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta vì một cực của trật tự này đã không còn tồn tại
Câu 12:
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới hay không? Vì sao?
Đáp án cần chọn là: B
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Nó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa phù hợp, chưa đúng đắn. Sau khi Liên Xô sụp đổ, chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển ở nhiều nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Triều Tiên…
Câu 13:
Đâu không phải là bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của công cuộc cải tổ Liên Xô đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?
Đáp án cần chọn là: D
Sự thất bại của công cuộc cải tổ Liên Xô đã để lại cho Việt Nam nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
Bài học đầu tiên đó là việc xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội phù hợp, đúng đắn. Thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin và kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Nhạy bén với sự thay đổi của tình hình để đề ra những chủ trương, chính sách linh hoạt, phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế.