Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 7 (có đáp án): Các nước Mĩ-Latinh
-
2727 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?
Đáp án: C
Giải thích:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh bị lệ thuộc và trở thành “sân sau” của Mĩ.
Câu 2:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là
Đáp án: D
Giải thích:
Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới – các chính quyền độc tài phản động thân Mĩ.
Câu 3:
Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh?
Đáp án: D
Giải thích:
Năm 1959, cách mạng nổ ra và giành thắng lợi ở Cu Ba đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Mĩ La-tinh.
Câu 4:
Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh bùng nổ mạnh mẽ trong thời gian nào?
Đáp án: D
Giải thích:
Những năm 60 đến những năm 80 của TK XX, đấu tranh vũ trang bùng nổ ở nhiều nước Mĩ La-tinh và trở thành “Lục địa bùng cháy”, lật đổ chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước, thành lập chính quyền dân tộc – dân chủ.
Câu 5:
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh diễn ra chủ yếu dưới hình thức nào?
Đáp án: C
Giải thích:
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh diễn ra chủ yếu dưới hình thức đấu tranh vũ trang ở nhiều nước: Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-oa,…
Câu 6:
Sự kiện nào mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba?
Đáp án: C
Giải thích:
Mở đầu cho giai đoạn mới của cuộc đấu tranh vũ trang giành chính quyền là cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa ngày 26-7-1953 của 135 thanh niên yêu nước do Phi-đen Cát-xtơ- rô chỉ huy => Mặc dù thất bại nhưng đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang mạnh mẽ.
Câu 7:
Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:
Đáp án: A
Giải thích:
Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến lên chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu. Tình hình đất nước có nhiều chuyển biến tích cực.
Câu 8:
Phi-đen Cát-xtơ-rô tuyên bố Cu-ba tiến lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh nào?
Đáp án: B
Giải thích:
Tháng 4 – 1961, quân dân Cu-ba tiêu diệt đội quân 1300 tên lính đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn. Chính trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến đấu, Tổng thống Phi-đen Cát-xtơ-rô tuyên bố Cu-ba tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?
Đáp án: D
Giải thích:
(SGK – trang 32)
Câu 10:
Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?
Đáp án: A
Giải thích:
Sau chiến tranh Mĩ thực hiện chính sách bao vây, cấm vận đối với Cu-ba.
Câu 11:
Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ La-tinh?
Đáp án cần chọn là: B
Đến cuối thế kỉ XVIII, hầu hết khu vực Trung và Nam Mĩ đều là thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Do thời gian thống trị dài nên hầu hết dân cư ở đây đều nói tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha- ngôn ngữ thuộc ngữ hệ La-tinh. Vì vậy khu vực này được gọi là Mĩ La-tinh
Câu 12:
Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ La-tinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?
Đáp án cần chọn là: A
Một số nước đã gia nhập nhóm các nước công nghiệp mới (NICs) là Braxin, Áchentina, Mêhicô.
Câu 13:
Câu nói nổi tiếng của Phi-đen Cát-xtơ-rô khi nói về mối quan hệ giữa Cu-ba và Việt Nam năm 1972 là gì?
Đáp án cần chọn là: A
Tháng 9/1973, Phi-đen Cát-xtơ-rô là vị nguyên thủ nước ngoài đầu tiên và duy nhất thăm vùng giải phóng miền Nam khi chiến tranh chưa kết thúc. Tại đây, ông đã nói một câu rất nổi tiếng "Vì Việt Nam, Cu-ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình"