Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 21 (có đáp án): Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 21 (có đáp án): Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
-
3022 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sự kiện nào trên thế giới có tác động sâu sắc nhất tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945?
Đáp án: A
Giải thích:
Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ đã làm cho Pháp có những điều chỉnh trong chính sách cai trị Việt Nam. Đồng thời diễn biến của cuộc chiến tranh này cũng ảnh hưởng sâu sắc đến đường lối chỉ đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939-1945.
Câu 2:
Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra vào thời gian nào?
Đáp án: B
Giải thích:
Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp trên đường thua chạy đã rút qua châu Bắc Sơn. Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy tước khí giới của tàn quân Pháp để tự vệ vũ trang cho mình, giải tán chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng (27/9/1940).
Câu 3:
Đội du kích Bắc Sơn là tiền thân của tổ chức nào sau đây?
Đáp án: C
Giải thích: Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và lớn dần lên, sang năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân, hoạt động ở vùng Bắc Sơn, Võ Nhai
Câu 4:
Khởi nghĩa Nam Kì nổ ra vào thời gian nào?
Đáp án: D
Giải thích:
Khởi nghĩa Nam Kì nổ ra vào đêm 22 rạng sáng 23/11/1940 ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì.
Câu 5:
Ngày 23/7/1941, Chính phủ Pháp đã kí với Nhật Bản văn kiện gì?
Đáp án: D
Giải thích: Ngày 23/7/1941, tại Hà Nội, Chính phủ Pháp công bố kí kết một hiệp ước giữa Pháp và Nhật - Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương.
Câu 6:
Ai là người chỉ huy cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)?
Đáp án: B
Giải thích:
Ngày 13/1/1941, dưới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguyễn Văn Cung), binh lính đồn chợ Rạng đã nổi dậy.
Câu 7:
Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì?
Đáp án: A
Giải thích:
Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 tuy thất bại nhưng từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật, chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám.
Câu 8:
Thực dân Pháp thi hành chính sách gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?
Đáp án: B
Giải thích:
Pháp thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy", thực chất là lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân.
Câu 9:
Thủ đoạn tàn độc nhất của Nhật là gì?
Đáp án: C
Giải thích:
Thủ đoạn tàn độc nhất của Nhật là thu mua lương thực, chủ yếu là lúa gạo theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt để tích trữ lương thực, một phần để cung cấp cho quân đội Nhật, một phần để tích trữ chuẩn bị cho chiến tranh.
Câu 10:
Lực lượng vũ trang của cuộc nổi dậy nào được duy trì và phát triển trở thành Cứu quốc quân?
Đáp án: A
Giải thích:
Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và lớn dần lên, sang năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân, hoạt động ở vùng Bắc Sơn (Lạng Sơn) và Võ Nhai (Thái Nguyên).
Câu 11:
Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã để lại di sản gì cho lực lượng vũ trang Việt Nam sau này?
Đáp án C
Từ trong cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940), đội du kích Bắc Sơn được thành lập. Đây chính là tiền thân của lực lượng vũ trang của quân đội nhân dân Việt Nam
Câu 12:
Bài học kinh nghiệm nào là lớn nhất của khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì được Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng trong cuộc cách mạng tháng Tám (1945)?
Đáp án: C
Bài học kinh nghiệm lớn nhất của khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì được Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng trong cuộc cách mạng tháng Tám (1945) là khởi nghĩa muốn giành thắng lợi phải có sự chuẩn bị chu đáo về đường lối, lực lượng và phải nổ ra đúng thời cơ