Thứ năm, 25/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9

Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9

Đề kiểm tra giữa học kì II Lịch sử 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)

  • 2001 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tháng 7/1928, Hội Phục Việt đổi tên thành

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Sự kiện nào dưới đây là một trong những cơ sở dẫn đến sự bùng nổ của phong trào dân chủ ở Đông Dương trong những năm 1936 – 1939?
Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Dựa vào nguồn viện trợ của Mĩ, tháng 12/1950, thực dân Pháp đã đề ra và thực hiện kế hoạch quân sự nào ở Việt Nam?
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 5:

Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập
Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam là gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 8:

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam những năm 1940 – 1945 là mâu thuẫn giữa
Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946 – 1947) đã
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 10:

Việc giải quyết thành công nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 11:

Mặt trận Việt Minh ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu vai trò của mặt trận Việt Minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
Xem đáp án
* Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh:
- Đầu năm 1941, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng:
+ Ở châu Âu, Đức mở cuộc tấn công Liên Xô (tháng 6/1941);
+ ở châu Á, quân phiệt Nhật đang ráo riết chuẩn bị gây chiến tranh Châu Á Thái Bình Dương,...
+ Trên thế giới đã hình thành hai trận tuyến: một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-lia-a, Nhật Bản.
- Dưới hai tầng áp bức Pháp – Nhật, đời sống của các tầng lớp nhân dân Việt Nam vô cùng khổ cực, phong trào đấu tranh của quần chúng cách mạng dâng cao ở nhiều nơi.
- Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng
=> Tháng 5/1941, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập ở Pác Bó (Cao Bằng). Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh => Ngày 19/5/1945, Mặt trận Việt Minh được thành lập.
* Vai trò của mặt trận Việt Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám:
- Tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong một mặt trận dân tộc thống nhất, rộng rãi, qua đó củng cố khối đoàn kết dân tộc, xây dựng lực lượng chính trị quần chúng cho Cách mạng tháng Tám.
- Có vai trò lớn trong việc đề ra đường lối, chủ trương xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang cách mạng; xây dựng các căn cứ địa cách mạng (Bắc Sơn – Võ Nhai, Cao – Bắc – Lạng,...); thực hiện thí điểm các chính sách của chính quyền cách mạng mới nhằm đem lại quyền lợi cho quần chúng nhân dân.
- Lãnh đạo cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” => tạo tiền đề trực tiếp cho sự bùng nổ, phát triển và giành thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
- Tiến hành thành công Đại hội Quốc dân (Tân Trào, tháng 8/1945); huy động và tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành chính quyền trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
- Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Mặt trận Việt Minh tiếp tục củng cố khối đoàn kết toàn dân, lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ chính quyền mới,...

Câu 12:

Phát biểu ý kiến của em về nhận định:“Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17”.
Xem đáp án
* Phát biểu ý kiến: “Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17” là nhận định không chính xác, không phản ánh đúng thực tiễn lịch sử, trái với nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ, phủ nhận những kết quả mà nhân dân Việt Nam đã đạt được trong Hiệp định Giơ-ne-vơ.
* Chứng minh:
- Hiệp định Giơ-ne-vơ đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Việt Nam là “độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ”, (không “chia Việt Nam thành hai quốc gia”)
- Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, ví tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời, để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực (vĩ tuyến 17 không phải là “đường biên giới” quốc gia)
- Hiệp định Giơ-ne-vơ đã xác định rõ, Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.

Bắt đầu thi ngay