IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9

Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9

Đề kiểm tra giữa học kì II Lịch sử 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)

  • 2054 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Địa phương nào dưới đây không thuộc khu giải phóng Việt Bắc?
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 2:

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành
Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 3:

Hạn chế trong hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 là
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 4:

Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 8/1945) được họp ở đâu?
Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi văn kiện nào dưới đây tới Hội nghị Véc-xai?
Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam trong những năm 1950 – 1953 là
Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 7:

Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, sự kiện lịch sử nào thể hiện tình đoàn kết của giai cấp công nhân Việt Nam với nhân dân lao động thế giới?
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947) đã
Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam đã
Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Để đối phó với kế hoạch khởi nghĩa của nhân dân Nam Kì (tháng 11/1940), thực dân Pháp đã
Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 11:

Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở phía Bắc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? Đánh giá tác dụng của các chủ trương,chính sách đó.
Xem đáp án
a. Chủ trương, sách lược của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:
* Chủ trương: tạm thời hòa hõa, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng chống Pháp ở Nam Bộ.
* Sách lược:
- Đối với quân Trung Hoa Dân quốc:
+ Chia cho tay sai của Trung Hoa Dân quốc 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế bộ trưởng trong chính phủ liên hiệp.
+ Nhượng bộ cho quân Tưởng một số quyền lợi kinh tế, như: cung cấp một phần lương thực thực phẩm; cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị trường Việt Nam.
- Đối với bọn tay sai:
+ Ra một số sắc lệnh kiêm quyết trấn áp bọn phản cách mạng
+ Giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
+ Thành lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng...
b. Tác dụng:
- Hạn chế đến mức thấp nhất những hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
- Tạo điều kiện để Việt Nam tập trung lực lượng chống cuộc xâm lược trở lại của thực dân Pháp ở Nam Bộ.
- Tránh đối đầu quân sự với nhiều kẻ thù cùng một lúc, thể hiện thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam.

Câu 12:

Lí giải vì sao bước sang năm 1953, Pháp đưa ra kế hoạch quân sự Na-va? Nêu nội dung và nhận xét về bản chất của kế hoạch đó.
Xem đáp án
* Nguyên nhân thúc đẩy Pháp đề ra và thực hiện Kế hoạch Na-va.
- Pháp gặp nhiều khó khăn và lâm vào thế bị động, cần nhanh chóng tìm hướng giải quyết.
- Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến tranh.
- Sự lớn mạnh và ngày càng trưởng thành của bộ đội chủ lực của Việt Nam, từ năm 1950, quân đội Việt Nam luôn giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
=> Tháng 5/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp kế hoạch Nava nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh, “kết thúc chiến tranh trong danh dự” (sau 18 tháng).
* Nội dung Kế hoạch Na-va:
- Bước một: thu - đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung Bộ và Nam Đông Dương.
- Bước hai: từ thu - đông 1954, tiến công chiến lược khu vực Bắc Bộ, cố giành thắng lợi quân sự quyết định.
* Nhận xét về bản chất của Kế hoạch Na-va.
- Đây là kế hoạch tập trung binh lực (nhằm tiếp công chiến lược theo 2 bước) để giành lại thế chủ động chiến lược đã mất và kết thúc chiến tranh sau 18 tháng; là nỗ lực cuối cùng của Pháp và có Mĩ giúp sức.
- Kế hoạch Na-va ra đời trong bối cảnh Pháp bị động, gặp nhiều khó khăn. Trong kế hoạch Na-va đã hàm chứa nhiều mâu thuẫn giữa: chiếm đất và giữ đất, giữa tập trung và phân tán lực lượng,... do đó nó báo trước sự thất bại nặng nề của Pháp.

Bắt đầu thi ngay