Dạng 2: Dạng bài tập đồ thị quãng đường – thời gian có đáp án
-
709 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi đồ thị quãng đường – thời gian là đường thẳng song song với trục thời gian thì
Đáp án đúng là: D
Khi đồ thị quãng đường – thời gian là đường thẳng song song với trục thời gian thì vật không chuyển động, tức là ứng với thời gian thay đổi nhưng quãng đường không đổi.
Câu 2:
Hình dưới là đồ thị quãng đường - thời gian của một ô tô chuyển động. Xác định tốc độ chuyển động của ô tô trên đoạn OA?
Đáp án đúng là: B
Đoạn OA trên đồ thị có dạng là đoạn thẳng nằm nghiêng nên tốc độ chuyển động của ô tô là không đổi.
Từ đồ thị ta thấy, sau 2 h ô tô đi được quãng đường là 180 km. Do đó, tốc độ chuyển động của ô tô là: .
Câu 3:
Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả
Đáp án đúng là: A
Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian.
Câu 4:
Chọn đáp án đúng nhất. Đồ thị quãng đường thời gian cho biết những gì?
Đáp án đúng là: A
Đồ thị quãng đường - thời gian cho biết tốc độ chuyển động, quãng đường đi được và thời gian đi của vật.
Câu 5:
Hình dưới là đồ thị quãng đường - thời gian của một vật chuyển động. Xác định trên đồ thị cho biết, sau 3h vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: C
Vì các trục Os và Ot đều được chia theo một tỉ lệ xích nhất định, mỗi một khoảng trên trục hoành cách nhau 1 h, mỗi một khoảng trên trục tung cách nhau 20 km.
Nên ta xác định được tại t = 3h thì s = 60 km. Nghĩa là sau 3 h, vật đi được quãng đường là 60 km.
Câu 6:
Bảng số liệu dưới đây mô tả chuyển động của một ca nô trong hành trình từ 6 h đến 8 h.
Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai?
Đáp án đúng là: D
Từ bảng số liệu ta thấy:
+ Lúc 6 h quãng đường ca nô đi được là 0 km nên ca nô xuất phát lúc 6 h.
+ Từ 6 h đến 7 h quãng đường ca nô đi được là 30 km. Từ 7 h đến 8 h quãng đường ca nô đi được là: 60 – 30 = 30 km. Vậy mỗi giờ ca nô đi được 30 km.
+ Mỗi giờ ca nô đi được 30 km nên tốc độ của ca nô là 30 km/h.
+ Thời gian để ca nô đi được hết quãng đường 60 km là: 8 – 2 = 6 h. Nên đáp án D sai.
Câu 7:
Dựa vào đồ thị chuyển động của vật như trên hình vẽ, em hãy cho biết: sau 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật cách điểm xuất phát bao nhiêu km?
Đáp án đúng là: B
Dựa vào đồ thị ta thấy lúc 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật đã đi được quãng đường 50 km và cách điểm xuất phát 50 km.
Câu 8:
Đồ thị quãng đường – thời gian của một xe ô tô được biểu diễn như sau:
Tốc độ của ô tô trong khoảng từ 0,2 h đến 0,6 h là
Đáp án đúng là: B
Từ đồ thị ta tính được tốc độ của ô tô là
Câu 9:
Đồ thị quãng đường – thời gian của một xe ô tô và một xe máy được biểu diễn như trong đồ thị sau:
Hai xe gặp nhau tại thời điểm nào?
Đáp án đúng là: B
Từ đồ thị ta thấy, hai đường biểu diễn cho hai xe cắt nhau tại t = 0,2 h.
Vậy hai xe gặp nhau khi hai xe xuất phát được 0,2 h.
Câu 10:
Đồ thị quãng đường – thời gian của một ô tô chuyển động thẳng, cho biết tốc độ của nó là 2 m/s. Tọa độ của ô tô lúc t = 4 s là:
Đáp án đúng là: D
Quãng đường ô tô đi được là s = 4. 2 = 8 m
Tọa độ của xe là 20 – 8 = 12 m
Câu 11:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Đáp án đúng là: C
A, B đúng
C sai vì Os là trục tung.
Câu 12:
Từ đồ thị quãng đường – thời gian ta không thể xác định được
Đáp án đúng là: D
A, B, C đều xác định được trên đồ thị quãng đường – thời gian.
Câu 13:
Sử dụng đồ thị quãng đường theo thời gian để
Đáp án đúng: D
Sử dụng đồ thị quãng đường theo thời gian để mô tả chuyển động, xác định quãng đường đi được, thời gian đi và vị trí của vật ở thời điểm xác định.