Lời giải
Áp dụng BĐT Cauchy, ta có:
\(\frac{{ab}}{{\sqrt {ab + 2c} }} = \frac{{ab}}{{\sqrt {ab + \left( {a + b + c} \right)c} }} = \frac{{ab}}{{\sqrt {ab + ac + bc + {c^2}} }}\)
\( = \frac{{ab}}{{\sqrt {\left( {a + c} \right)\left( {b + c} \right)} }} \le \frac{1}{2}\left( {\frac{{ab}}{{a + c}} + \frac{{ab}}{{b + c}}} \right)\)
Tương tự, ta cũng có:
• \(\frac{{bc}}{{\sqrt {bc + 2a} }} \le \frac{1}{2}\left( {\frac{{bc}}{{a + b}} + \frac{{bc}}{{a + c}}} \right)\);
• \(\frac{{ca}}{{\sqrt {ca + 2b} }} \le \frac{1}{2}\left( {\frac{{ca}}{{a + b}} + \frac{{ca}}{{b + c}}} \right)\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(P \le \frac{1}{2}\left( {\frac{{ab + bc}}{{a + c}} + \frac{{bc + ca}}{{a + b}} + \frac{{ab + ca}}{{b + c}}} \right)\)
\( = \frac{1}{2}\left( {\frac{{b\left( {a + c} \right)}}{{a + c}} + \frac{{c\left( {a + b} \right)}}{{a + b}} + \frac{{a\left( {b + c} \right)}}{{b + c}}} \right)\)
\( = \frac{1}{2}\left( {a + b + c} \right) = \frac{1}{2}\,.\,2 = 1\).
Dấu “=” xảy ra khi \(a = b = c = \frac{2}{3}\).
Vậy GTLN của P là 1 khi \(a = b = c = \frac{2}{3}\).
Cho các khẳng định:
(I): Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
(II): Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa.
(III): Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng thì chúng thẳng hàng.
Số khẳng định sai trong các khẳng định trên là:
Tìm công thức hàm số bậc hai, biết:
a) Đồ thị hàm số đi qua 3 điểm A(1; −3), B(0; −2), C(2; −10).
b) Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x = 3, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −16 và một trong hai giao điểm với trục hoành có hoành độ là −2.
Cho x, y không âm thỏa mãn: x2 + y2 = 2. Tìm GTNN, GTLN của
\(A = \frac{{{x^2} + {y^2} + 1}}{{xy + 1}}\).
Cho tam giác ABC có AB = AC và D là trung điểm của BC. Gọi E là trung điểm của AC, trên tia đối của tia EB lấy điểm M sao cho EM = EB.
a) Chứng minh DABD = DACD.
b) Chứng minh rằng AM = 2.BD.
c) Tính số đo \[\widehat {MAD}\].