IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/07/2024 13

E là hỗn hợp chứa một acid đơn chức, một alcohol hai chức và một ester hai chức (đều mạch hở). Người ta cho E qua dung dịch nước \[B{r_2}\]thì không thấy nước \[B{r_2}\]bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần 10,752 lít khí \[{O_2}\](đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của \[C{O_2}\]lớn hơn khối lượng của \[{H_2}O\]là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol E tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một alcohol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là:

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đề bài cho hỗn hợp ester, acid, alcohol tham gia các phản ứng theo sơ đồ sau:

E là hỗn hợp chứa một acid đơn chức, một alcohol hai chức và một ester hai chức (đều mạch hở). Người ta cho E qua dung dịch nước \[B{r_2}\]t (ảnh 1)

- Do alcohol có 3 carbon và có 2 chức nên alcohol là \[{C_3}{H_8}{O_2}.\]

Khi cho E tác dụng với KOH

Ta có: 0,09 mol E \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{Ester: }}a}\\{acid:b}\\{{{\rm{C}}_3}{{\rm{H}}_8}{{\rm{O}}_2}:c}\end{array} \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + b + c = 0,09}\\{2a + b = 0,1}\end{array}} \right.} \right. \to a - c = 0,01\)

Khi đốt cháy E có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{C}}{{\rm{O}}_2}:x}\\{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}:y}\end{array} \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{44x - 18y = 10,84}\\{ \to x - y = a - c = 0,01}\end{array} \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0,41}\\{y = 0,4}\end{array}} \right.} \right.} \right.\)

Vậy ta có:

E là hỗn hợp chứa một acid đơn chức, một alcohol hai chức và một ester hai chức (đều mạch hở). Người ta cho E qua dung dịch nước \[B{r_2}\]t (ảnh 2)

(Chú ý: \({n_{alcohol}} = a + c;{n_{{H_2}O}} = {n_{acid}} = b\))

Đáp án: 9,8

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm tất cả các giá trị của tham số \({\rm{m}}\) để hàm số \({\rm{y}} = {{\rm{x}}^4} + 4{\rm{m}}{{\rm{x}}^3} + 3(\;{\rm{m}} + 1){{\rm{x}}^2} + 1\) có cực tiểu mà không có cực đại.

Xem đáp án » 30/06/2024 25

Câu 2:

Cho hình chóp \({\rm{S}}.{\rm{ABC}}\) có \({\rm{SA}}\) vuông góc với đáy, \({\rm{SA}} = 2{\rm{BC}}\) và \(\widehat {{\rm{BAC}}} = 120^\circ .\) Hình chiếu vuông góc của \({\rm{A}}\) lên các đoạn \({\rm{SB}}\) và \({\rm{SC}}\) lần lượt là \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\). Góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {{\rm{ABC}}} \right)\) và \(\left( {{\rm{AMN}}} \right)\) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 24

Câu 3:

Xét số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( {{\rm{z}} + 2{\rm{i}}} \right)\left( {\overline {\rm{z}}  + 2} \right)\) là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của \(z\) là một đường tròn, tâm và bán kính đường tròn có tọa độ \({\rm{I}}\left( {{\rm{a}}\,;\,\,{\rm{b}}} \right).\) Tính \(a + b.\)

Xem đáp án » 30/06/2024 23

Câu 4:

Một trang trại mỗi ngày thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá \[30\,\,000\] đồng/kg thì hết sạch rau, nếu giá bán cứ tăng thêm \[1\,\,000\] đồng/kg thì số rau thừa lại tăng thêm 20 kg. Số rau thừa này được thu mua làm thức ăn chăn nuôi với giá \[2\,\,000\] đồng/kg. Hỏi số tiền bán rau nhiều nhất mà trang trại có thể thu lời một ngày là bao nhiêu?

Xem đáp án » 30/06/2024 19

Câu 5:

Cho tứ diện \[ABCD,\] các điểm \[P,\,\,Q\] lần lượt là trung điểm của \[AB\] và \[CD;\] điểm \(R\) nằm trên cạnh \({\rm{BC}}\) sao cho \({\rm{BR}} = 2{\rm{RC}}\). Gọi \({\rm{S}}\) là giao điểm của mặt phẳng \(\left( {{\rm{PQR}}} \right)\) và cạnh \({\rm{AD}}\). Tỉ số \(\frac{{SA}}{{SD}}\) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 18

Câu 6:

Cho hình chóp tứ giác \[S.ABCD\] có đáy \({\rm{ABCD}}\) là hình vuông cạnh \[a.\] Đường thẳng \({\rm{SA}}\) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi \(M\) là trung điểm của \[SB.\] Biết khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {{\rm{SCD}}} \right)\) bằng \(\frac{{\rm{a}}}{{\sqrt 5 }}\). Tính \(\frac{{{\rm{SA}}}}{{\rm{a}}}.\)

Xem đáp án » 30/06/2024 18

Câu 7:

Cho hai số phức phân biệt \({z_1}\) và \({z_2}.\) Hỏi trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn của số phức \[z\] là một đường thẳng nếu điều kiện nào sau đây được thỏa mãn?

Xem đáp án » 30/06/2024 17

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ \({\rm{Oxyz,}}\) cho hai điểm \({\rm{A}}\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 3} \right),\,\,{\rm{B}}\left( { - 3\,;\,\,2\,;\,\,9} \right)\). Mặt phẳng trung trực của đoạn \({\rm{AB}}\) có phương trình là

Xem đáp án » 30/06/2024 17

Câu 9:

Trong hệ tọa độ \({\rm{Oxy}}\), cho ba điểm \({\rm{A}}\left( {1\,;\,\,0} \right),\,\,{\rm{B}}\left( {0\,;\,\,3} \right)\) và \[{\rm{C}}\left( { - 3\,;\,\, - 5} \right)\]. Tìm điểm \(M\) thuộc trục hoành sao cho biểu thức \({\rm{P}} = \left| {2\overrightarrow {{\rm{MA}}}  - 3\overrightarrow {{\rm{MB}}}  + 2\overrightarrow {{\rm{MC}}} } \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án » 30/06/2024 16

Câu 10:

Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\left( {{x^2} + 2012} \right)\sqrt[7]{{1 - 2x}} - 2012}}{x} = \frac{a}{b}\), với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản, \[a\] là số nguyên âm. Tính giá trị của \({\rm{a}} + {\rm{b}}\).

Xem đáp án » 30/06/2024 16

Câu 11:

Trong không gian \({\rm{Oxyz}}\), cho điểm \({\rm{M}}\left( {4\,;\,\, - 1\,;\,\,7} \right)\), Gọi \({\rm{M'}}\) là điểm đối xứng với \({\rm{M}}\) qua trục \({\rm{Ox}}\). Khi đó, khoảng cách từ điểm \({\rm{M'}}\) đến mặt phẳng \(\left( {\rm{P}} \right):2x - 2y + z - 2 = 0\) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 16

Câu 12:

Một người đã cắt tấm bìa các tông và đặt kích thước như hình vẽ. Sau đó bạn ấy gấp theo đường nét đứt thành cái hộp hình hộp chữ nhật. Hình hộp có đáy là hình vuông cạnh \[a\,\,\left( {cm} \right),\] chiều cao \[h\,\,\left( {cm} \right)\] và diện tích toàn phần bằng \(6\;\,{{\rm{m}}^2}.\) Tổng \(\left( {{\rm{a}} + {\rm{h}}} \right)\) bằng bao nhiêu cm để thể tích hộp là lớn nhất?

Xem đáp án » 30/06/2024 16

Câu 13:

Cho hai số phức \({z_1} = 2 + i\) và \({z_2} =  - 3 + i\). Phần ảo của số phức \({z_1}\overline {{z_2}} \) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 15

Câu 14:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \({\rm{Oxy,}}\) cho hai điểm \[{\rm{A}}\left( { - 4\,;\,\,2} \right)\] và \({\rm{B}}\left( {2\,;\,\, - 3} \right).\) Tập hợp điểm \({\rm{M}}\left( {{\rm{x}}\,;\,\,{\rm{y}}} \right)\) thỏa mãn \({\rm{M}}{{\rm{A}}^2} + {\rm{M}}{{\rm{B}}^2} = 31\) có phương trình là

Xem đáp án » 30/06/2024 15

Câu 15:

Ba chiếc bình hình trụ cùng chứa một lượng nước như nhau, độ cao mức nước trong bình II gấp đôi bình \({\rm{I}}\) và trong bình III gấp đôi bình II. Lúc đó, bán kính đáy \({{\rm{r}}_1},\,\,{{\rm{r}}_2},\,\,{{\rm{r}}_3}\) của ba bình (theo thứ tự) I, II, III lập thành cấp số nhân với công bội bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 15

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »