IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/08/2024 10

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x + y + z - 3 = 0\) và đường thẳng \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}.\) Gọi \(\Delta \) là hình chiếu vuông góc của \(d\) trên \(\left( \alpha \right)\) và \(u = \left( {1\,;\,\,a\,;\,\,b} \right)\) là một vectơ chỉ phương của \(\Delta \) với \(a,\,\,b \in \mathbb{Z}.\) Tính tổng \(a + b\).

A. 0. 

B. 1.

C. \[ - 1.\] 

Đáp án chính xác

D. \[ - 2.\]

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cách 1: Ta có mặt phẳng \((\alpha )\) nhận vectơ \(\overrightarrow {{n_\alpha }} = \left( {1\,;\,\,1\,;\,\,1} \right)\) là vectơ pháp tuyến, đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left( {0\,;\,\, - 1\,;\,\,2} \right)\) và nhận \(\overrightarrow {{u_d}} = \left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 1} \right)\) là vectơ chỉ phương.

Gọi \(\left( \beta \right)\) là mặt phẳng chứa đường thẳng \(d\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( \alpha \right).\)

Ta có \(\overrightarrow {{n_\beta }} = \overrightarrow {{n_\alpha }} \wedge \overrightarrow {{n_d}} = \left( { - 3\,;\,\,2\,;\,\,1} \right).\)

Khi đó đường thẳng \(\Delta \) là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\).

Do đó một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta \) là \(\overrightarrow {{u_\Delta }} = \overrightarrow {{u_\alpha }} \wedge \overrightarrow {{u_\beta }} = \left( { - 1\,;\,\, - 4\,;\,\,5} \right).\)

Mà \(\vec u = \left( {1\,;\,\,a\,;\,\,b} \right)\) nên \(a = 4,\,\,b = - 5.\) Vậy \(a + b = - 1.\)

Cách 2: Dễ dàng tính được tọa độ giao điểm của đường thẳng \(d\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) là \(I = \left( {1\,;\,\,1\,;\,\,1} \right).\)

Trên đường thẳng lấy điểm \(A\left( {0\,;\,\, - 1\,;\,\,2} \right)\) và gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên mặt phẳng \((\alpha ).\)

Phương trình đường thẳng đi qua \(A\) và \(H\) có dạng: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0 + t}\\{y = - 1 + t}\\{z = 2 + t}\end{array}} \right.\)

Tọa độ của \(H\) là nghiệm của hệ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0 + t}\\{y = - 1 + t}\\{z = 2 + t}\\{x + y + z - 3 = 0}\end{array} \Rightarrow t = \frac{2}{3}} \right..\) Do đó \(H\left( {\frac{2}{3}\,;\,\,\frac{{ - 1}}{3}\,;\,\,\frac{8}{3}} \right).\)

Đường thẳng \(\Delta \) đi qua hai điểm \(I\) và \(H\) nhận vectơ \(\overrightarrow {IH} = \left( {\frac{{ - 1}}{3}\,;\,\,\frac{{ - 4}}{3}\,;\,\,\frac{5}{3}} \right)\) là vectơ chỉ phương nên cũng nhận vectơ \(\overrightarrow {{u_\Delta }} = \left( {1\,;\,\,4\,;\,\, - 5} \right)\) là vectơ chỉ phương.

Vậy \(a + b = - 1.\) Chọn C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ông Nam cần xây dựng một bể nước mưa có thể tích \(V = 8\,\,{{\rm{m}}^3}\) dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài gấp \(\frac{4}{3}\) lần chiều rộng, đáy và nắp đổ bê tông, cốt thép; xung quanh xây bằng gạch và xi măng. Biết rằng chi phí trung bình là \[980\,\,000\] đồng \(/{m^3}\) và ở nắp để hở một khoảng hình vuông có diện tích bằng \(\frac{2}{9}\) diện tích nắp bể. Hỏi chi phí thấp nhất mà ông Nam phải chi trả (làm tròn đến hàng nghìn đồng) là bao nhiêu? 

Xem đáp án » 05/08/2024 90

Câu 2:

Nhân ngày quốc tế Phụ nữ 8-3 năm 2024. Ông A đã mua tặng vợ một món quà và đặt nó trong một chiếc hộp chữ nhật có thể tích là 32 (đvdt) có đáy là hình vuông và không nắp. Để món quà trở nên đặc biệt và xứng tầm với giá trị của nó, ông quyết định mạ vàng chiếc hộp, biết rằng độ dày của lớp mạ trên mọi điểm của chiếc hộp là không đổi và như nhau. Gọi chiều cao và cạnh đáy của chiếc hộp lần lượt là \[h\] và \[x.\]Để lượng vàng trên hộp là nhỏ nhất thì giá trị của \[h\] và \[x\] là 

Xem đáp án » 05/08/2024 35

Câu 3:

Trong chương trình "Gặp nhau cuối tuần", nghệ sĩ hài Xuân Bắc đặt ra một tình huống cho giáo sư Cù Trọng Xoay như sau: "Một người có chiều cao từ chân đến mắt là \[1,6{\rm{ }}m.\] Người đó dùng thước và giác kế đo được khoảng cách từ người này đứng cách một cái cây \[10{\rm{ }}m\] và người đó nhìn ngọn cây và gốc cây một góc Vậy chiều cao của cái cây là bao nhiêu?
Trong chương trình

Xem đáp án » 05/08/2024 23

Câu 4:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án » 05/08/2024 22

Câu 5:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Làm chi để tiếng về sau,

Nghìn năm ai có khen đâu Hoàng Sào!

Sao bằng lộc trọng quyền cao,

Công danh ai dứt lối nào cho qua?

Nghe lời nàng nói mặn mà.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Câu thơ “Nghìn năm ai có khen đâu Hoàng Sào!” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

Xem đáp án » 05/08/2024 19

Câu 6:

Từ “trầm tích” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào? 

Xem đáp án » 05/08/2024 18

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( {1\,;\,\, - 2\,;\,\,0} \right),\,\,B\left( {1\,;\,\,0\,;\,\, - 1} \right),\,\,C\left( {0\,;\,\, - 1\,;\,\,2} \right)\), \[D\left( { - 2\,;\,\,m\,;\,\,n} \right).\] Trong các hệ thức liên hệ giữa \(m\) và \(n\) dưới đây, hệ thức nào để bốn điểm \[A\,,\,\,B\,,\,\,C\,,\,\,D\] đồng phẳng? 

Xem đáp án » 05/08/2024 17

Câu 8:

Giả sử rằng sau \(t\) năm, vốn đầu tư của một đoanh nghiệp phát sinh lợi nhuận với tốc độ \(P'\left( t \right) = 126 + {t^2}\) (triệu đồng năm). Hỏi sau 10 năm đầu tiên thi doanh nghiệp thu được lợi nhuận là bao nhiêu (đơn vị triệu đồng)? 

Xem đáp án » 05/08/2024 17

Câu 9:

Xuất phát từ lí do nào mà tác giả có thể đi đến kết luận “sông Hồng đã qua hai giai đoạn vận động”? 

Xem đáp án » 05/08/2024 16

Câu 10:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 

Xem đáp án » 05/08/2024 16

Câu 11:

X là một α-amino acid có chứa vòng thơm và một nhóm trong phân tử. Biết 50 mL dung dịch \({\rm{X}}\) phản ứng vừa đủ với 80 mL dung dịch \({\rm{HCl}}\,\,0,5{\rm{M}}\), dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 mL dung dịch \({\rm{NaOH}}\,\,1,6{\rm{M}}.\) Mặt khác nếu trung hòa 250 mL dung dịch \({\rm{X}}\) bằng lượng vừa đủ \({\rm{KOH}}\) rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. Số công thức cấu tạo tối đa thoả mãn X là 

Xem đáp án » 05/08/2024 16

Câu 12:

Số các giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc \(\left[ { - 2023\,;\,\,2023} \right]\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 4}}{{x - m}}\) có tiệm cận đứng nằm bên trái trục tung là 

Xem đáp án » 05/08/2024 16

Câu 13:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Khi ý thức cách mạng, ý thức trách nhiệm đã nhiễm sâu vào đảng viên thì việc gì cũng dễ dàng, thuận lợi.

Xem đáp án » 05/08/2024 15

Câu 14:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = {2^x} - {2^{ - x}} + 2023{x^3}.\) Biết rằng tồn tại số thực \(m\) sao cho bất phương trình \(f\left( {{4^x} - mx + 37m} \right) + f\left( {\left( {x - m - 37} \right) \cdot {2^x}} \right) \ge 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \mathbb{R}.\) Hỏi \(m\) thuộc khoảng nào dưới đây? 

Xem đáp án » 05/08/2024 14

Câu 15:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = - {x^4} + 6{x^2} + mx\) có ba điểm cực trị?

Đáp án: ……….

 

Xem đáp án » 05/08/2024 14

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »