48 câu Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Bài 9. Văn bản nghị luận có đáp án
-
31 lượt thi
-
48 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tác giả Martin Luther King là một...
Tác giả Martin Luther King là một mục sư
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Tác giả Martin Luther King đã được trao giải Nobel về lĩnh vực gì?
Tác giả Martin Luther King đã được trao giải Nobel Hòa bình vào năm 1964
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Martin Luther King là nhà nhân quyền....
Martin Luther King là nhà nhân quyền người Mỹ gốc Phi.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Mác-tin Lu-thơ Kinh nổi tiếng với các bài diễn thuyết liên quan đến vấn đề nào?
Mác-tin Lu-thơ Kinh nổi tiếng với các bài diễn thuyết liên quan đến các vấn đề nóng của thế giới, về con người, về xã hội và về những điều là bài học của cuộc sống.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Thể loại của tác phẩm Tôi có một giấc mơ là?
Thể loại của tác phẩm Tôi có một giấc mơ là: bài diễn thuyết
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Phương thức biểu đạt của tác phẩm Tôi có một giấc mơ là?
Phương thức biểu đạt của tác phẩm Tôi có một giấc mơ là nghị luận
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Tôi có một giấc mơ là?
Tác phẩm ra đời vào ngày 28 - 8 - 1963, Mác-tin Lu-thơ Kinh đã tham gia tổ chức tuần hành tại Oa-sing-ton. Buổi tuần hành nhằm mục đích kêu gọi tham gia đạo luật dân quyền, bình đẳng cho người da đen. Tại đây, Mac-tin đã đọc bài diễn thuyết này.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này là gì?
Mục đích hướng tới của tác giả ở bài diễn văn này là lan tỏa nhận thức về tầm quan trọng của tự do đến mọi người.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng của nước Mỹ là gì?
Ý nghĩa của việc dẫn ra văn kiện lịch sử nổi tiếng nước Mỹ: đây là một minh chứng, bằng chứng sống về sự giải phóng nô lệ đã xảy ra cách đây một thế kỷ, nó đánh dấu kỷ nguyên được giải phóng của người da đen, họ đã được công nhận quyền bình đẳng cách đây hàng trăm năm nhưng sự thật thì ngược lại.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Theo tác giả, thời điểm cần thiết để đòi công lí là?
Tác giả đánh thẳng vào tâm lí của tư bản đó là luôn chậm trễ trong việc đưa ra quyền tự do bằng những lời xoa dịu xa xỉ, ông nhấn mạnh “Ngay Bây Giờ" quyền công lí ấy cần phải được thực hiện bằng hành động cụ thể, phải thấy được kết quả thực tế.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Quan điểm đấu tranh của tác giả là gì?
Quan điểm đấu tranh của tác giả được thể hiện rất rõ ràng. Đó phải là một cuộc đấu tranh chính trị xuất phát từ lòng tự trọng thanh cao, tránh để những thù hận và sự thỏa mãn cá nhân chiếm lấy tâm hồn mà biến cuộc đấu tranh trở thành bạo lực, đem đến đau thương, mất mát. Theo ông, đấu tranh đòi quyền bình đẳng của người da đen phải tiến lên uy nghi với cả sức mạnh vật chất và tâm hồn chứ không phải là cuộc chiến tranh vũ trang phi nghĩa đầy đau thương.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Qua cách diễn đạt và đưa ra bằng chứng, tác giả đã thể hiện thái độ và tình cảm của mình như thế nào?
Qua cách diễn đạt và đưa ra bằng chứng, tác giả đã thể hiện niềm khát khao, cháy bỏng được tự do, được bình đẳng với người da trắng của mình. Bởi một dân tộc đã bị coi là nô lệ suốt mấy thế kỷ, giờ đây khi sự tự do, giải phóng con người đang cận kề, khát khao ấy càng trở lên cháy bỏng, mãnh liệt hơn bao giờ hết.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhằm tác động mạnh đến người đọc, người nghe?
Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng là biện pháp điệp cấu trúc “Tôi mơ rằng...” và đằng sau đó chính là những tưởng tượng của tác giả về một thế giới khi mà công lý và sự tự do đã được thi hành, con người chung sống bình đẳng, hạnh phúc.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ là gì?
Vấn đề trọng tâm được đề cập trong văn bản Tôi có một ước mơ là niềm khao khát có được sự tự do, bình đẳng của người da đen với người da trắng được thể hiện rõ nét qua cụm từ “tôi có một ước mơ” được lặp đi lặp lại trong bài diễn văn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Giá trị nội dung của văn bản là?
Văn bản mở đầu bằng lời miêu tả cuộc sống của người da đen trên nước Mỹ với quá nhiều những khó khăn thử thách như bị kì thị, bị xiềng xích, bi cách li. Chính vì thế tác giả nêu lên tầm quan trọng của việc người da đen đứng lên đấu tranh cho quyền sống của mình. Cuối cùng tác giả nêu lên ước mơ của mình cũng là của những người da đen khi sống trên đất Mỹ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản là?
- Diễn thuyết hay và hấp dẫn
- Nghệ thuật liệt kê lấy dẫn chứng rõ ràng rành mạch
- Câu văn có sức truyền cảm
- Lập luận mang tính chặt chẽ và đầy thuyết phục
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
Hoài Thanh quê ở?
Tác giả Hoài Thanh quê ở Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Hoài Thanh sinh ra trong một gia đình như thế nào?
Hoài Thanh sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Hoài Thanh làm Chủ tịch Hội văn hóa cứu quốc ở đâu?
Hoài Thanh làm Chủ tịch Hội văn hóa cứu quốc ở Huế
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20:
Hoài Thanh được xem là?
Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21:
Tác phẩm nào dưới đây không phải của Hoài Thanh?
Tác phẩm Tỉnh quốc hồn ca của Phan Châu Trinh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
Phong cách phê bình của Hoài Thanh là?
Cách phê bình của Hoài Thanh nhẹ nhàng, tinh tế, gần gũi và giàu cảm xúc, hình ảnh. Có sự kết hợp giữa tính khoa học với tính văn chương logic độc đáo
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
Hoài Thanh tham gia các phong trào yêu nước và bị thực dân Pháp bắt giam khi nào?
Trước Cách mạng tháng Tám, Hoài Thanh tham gia các phong trào yêu nước ngay từ thời đi học và bị thực dân Pháp bắt giam.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24:
Một thời đại trong thi ca của tác giả nào?
Tác giả của Một thời đại trong thi ca là Hoài Thanh
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
Một thời đại trong thi ca trích từ tác phẩm nào?
Một thời đại trong thi ca trích từ cuốn Thi nhân Việt Nam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26:
Thể loại của Một thời đại trong thi ca là?
Một thời đại trong thi ca thuộc thể loại tiểu luận
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27:
Một thời đại trong thi ca thuộc phần nào của tác phẩm Thi nhân Việt Nam?
Một thời đại trong thi ca là bài tiểu luận mở đầu cho cuốn Thi nhân Việt Nam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 28:
Theo tác giả Hoài Thanh, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì?
Khó khăn trong việc tìm ra tinh thần thơ mới:
- Ranh giới giữa thơ mới và thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra: “Hôm nay đã phôi phai từ hôm qua và trong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái cũ”
- Cả thơ cũ và thơ mới đều có những cái hay, cái dở: “Khốn nỗi cái tầm thường cái lố lăng chẳng phải của riêng thời nào”
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29:
Ý nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG
Tác giả Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới như thế nào?
Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới:
- Căn cứ vào cái tiêu biểu: phải so sánh bài hay với bài hay, vì chỉ có bài hay mới toát lên được tinh thần của thơ ca đích thực
- Căn cứ vào cái đại thể: phải nhìn vào đại thể để đánh giá khách quan, toàn diện, tránh cái nhìn vụn vặt, phiến diện
- So sánh với thơ cũ để thấy được sự khác biệt, từ đó mới xác lập cái cốt lõi của tinh thần thơ mới
Đáp án cần chọn là: D
Câu 30:
Theo tác giả, thơ cũ là tiếng nói của
Thơ mới là tiếng nói của “cái tôi” với nghĩa tuyệt đối, gắn liền với cái riêng, cái cá nhân, cá thể
Đáp án cần chọn là: A
Câu 31:
Cốt lõi mà tinh thần thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
Điều cốt lõi mà tinh thần thơ mới: Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
Đáp án cần chọn là: B
Câu 32:
Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của “chữ tôi” là?
Theo Hoài Thanh, Xuân Diệu là nhà thơ đại biểu đầy đủ nhất cho thời đại “chữ tôi”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 33:
Trong “Một thời đại trong thi ca”, Hoài Thanh viết “ta thoát lên tiên" cùng hồn của nhà thơ nào?
Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 34:
Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ trong tác phẩm Một thời đại trong thi ca đã giải tỏa bị kịch đời mình bằng cách nào?
Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ đã giải tỏa bị kịch đời mình bằng cách gửi cả vào tiếng Việt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 35:
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “hồn thơ trong sáng” để chỉ nhà thơ nào?
Hồn thơ trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp
Đáp án cần chọn là: C
Câu 36:
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “ảo não" để chỉ nhà thơ nào?
Ảo não như Huy Cận
Đáp án cần chọn là: A
Câu 37:
Giá trị nội dung của tác phẩm Một thời đại trong thi ca là?
- Một thời đại trong thi ca nêu rõ nội dung cốt yếu của “tinh thần thơ mới”
Nhận biết
- Lần đầu tiên “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó”, xuất hiện trong thi ca đồng thời cũng nói lên “cái bi kịch ngấm ngầm trong hồn người thanh niên” hồi bấy giờ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 38:
Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải nghệ thuật của tác phẩm Một thời đại trong thi ca?
Nghệ thuật:
- Kết hợp một cách hài hòa giữa tính khoa học và tính văn chương nghệ thuật
- Nghệ thuật lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và một văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc
Đáp án cần chọn là: D
Câu 39:
Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh quê quán tại:
Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở Nam Định, quê quán tại Gia Lâm, Hà Nội. Ông mất vào năm 2018.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 40:
Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả Nguyễn Đăng Mạnh?
+ Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở Nam Định, quê quán tại Gia Lâm, Hà Nội. Ông mất vào năm 2018.
+ Thiếu thời, ông theo học ở trường Chu Văn An, Hà Nội. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, trường ông học sơ tán lên Phú Thọ, rồi trường bị giải tán. Ông theo học trường trung cấp sư phạm ở Tuyên Quang và bước vào nghề giáo.
+ Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm cán bộ giảng dạy. Từ đó ông bắt đầu viết nghiên cứu và trở thành nhà nghiên cứu phê bình.
+ Ông từng làm chủ nhiệm bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 41:
Nguyễn Đăng Mạnh được phong tặng danh hiệu:
Nguyễn Đăng Mạnh được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học Việt Nam hiện đại và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 42:
Người viết đã nêu vấn đề gì qua đoạn đầu văn bản?
Vấn đề: Thế giới nhân vật của các nhà văn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 43:
Vì sao tác giả lại cho rằng Chữ người tử tù là “sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối”?
Vì đó là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện lương với cái nhơ nhuốc, xấu xa.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 44:
Theo tác giả, người “vô úy” là:
“Vô úy”: cái không biết sợ trước những lực lượng thù địch
Đáp án cần chọn là: C
Câu 45:
Người viết đã phân tích, làm rõ thêm khía cạnh gì ở các nhân vật trong Chữ người tử tù?
Những nhân vật không sợ bất cứ những thế lực những quyền lực giáng xuống khi biết họ cố tình làm sai nhiệm vụ. Nhưng Nguyễn Tuân đã dạy chúng ta muốn nên người phải biết kính sợ cái tài, cái đẹp và thiện lương trong mỗi con người. Nếu con người mà không sợ điều đó mà còn lăng mạ, giày xéo, e sợ tiền tài, quyền thể thì là những kẻ hèn nhát yếu kém đáng bị ghét bỏ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 46:
Văn bản trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc nào về nội dung của truyện ngắn Chữ người tử tù?
- Giá trị nội dung:
+ Muốn nhấn mạnh thông điệp về sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện với cái ác.
+ Cho thấy quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân về cái đẹp của con người và nghệ thuật. Đáp án cần chọn là: D
Câu 47:
Văn bản trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc nào về nghệ thuật của truyện ngắn Chữ người tử tù?
- Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật xây dựng cốt truyện cùng tình huống truyện và hình tượng nhân vật đặc sắc của tác giả.
+ Sử dụng triệt để các hình ảnh đối lập để làm sáng tỏ quan niệm thẩm mĩ của mình.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 48:
Trong phần 2, người viết đã nêu ra luận điểm nào để làm nổi bật vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện Chữ người tử tù, nhất là việc “biết sợ” “cái tài, cái đẹp và thiên tính tốt đẹp của con người (thiên lương)”?
Luận điểm 1: Ánh sáng chói lóa của con người tài đức vẹn toàn trong ngục tù tăm tối, toàn kẻ tiểu nhân
Luận điểm 2: Tinh thần cứng rắn, gan góc của những người mang nhân cách cao thượng
Luận điểm 3: Thái độ của Huấn Cao với người quản ngục.
Đáp án cần chọn là: D