54 câu Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Bài 5. Truyện ngắn có đáp án
-
35 lượt thi
-
54 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mác – xim Go –rợ – ki là người nước nào?
Mác – xim Go –rợ – ki (1868 – 1936) là nhà văn người Nga, ông tên thật là A – lếch – xây Pê- scop
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Mác – xim Go –rơ – ki xuất thân từ gia đình như thế nào?
Ông sinh ra tại thành phố công nghiệp Nizhni Novgorod trên bờ sông Vôn – ga trong một gia đình lao động
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Mác – xim Go –rợ – ki có một tuổi thơ như thế nào?
Khi lên 10 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ, ông đã phải lăn và đời để kiếm sống, ông làm đủ nghề, có lúc ông phải đi ăn xin
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Đam mê nào đã giúp ông bén duyên với văn chương?
Ông rất ham đọc sách và chính niềm đam mê này cùng những bươn trải đã giúp ông nảy sinh cảm hứng và năng lực sáng tác văn chương
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Thuở nhỏ mồ côi, tác giả từng sống với ai?
Ngay từ thời thơ ấu, Go – rơ – ki đã phải chịu một nền giáo dục nghiệt ngã, hà khắc của ông ngoại
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Đâu KHÔNG PHẢI là tác phẩm của Mác – xim Go –rợ – ki?
Thuốc là sáng tác của tác giả Lỗ Tấn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Trích dẫn nào sau đây thuộc các tác phẩm của Mác – xim Go –rợ – ki?
Một số trích dẫn nổi tiếng của Mác – xim Go –rợ – ki:
- Khi lao động là một điều thú vị, cuộc đời là một niềm vui! Khi lao động là một trách nhiệm, cuộc đời là nô lệ
- Văn học là Nhân học
- Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực mà là nơi không có tình thương
- Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Tác giả của văn bản Trái tim Đan – kô là ai?
Tác giả của văn bản Trái tim Đan – kô là Maksim Gorky
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Thể loại của văn bản Trái tim Đan – kô là:
Văn bản Trái tim Đan – kô thuộc thể loại truyện ngắn
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Tác phẩm Trái tim Đan – kô được kể bằng ngôi thứ mấy?
Văn bản Trái tim Đan – kô được kể theo ngôi kể linh hoạt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Thiên nhiên trong văn bản có đặc điểm gì?
- Cách miêu tả phong cảnh thiên nhiên:
+ Trên mặt biển nhô lên một đám mây đen nặng nề, có đường viền gân guốc...
+ Đám mây trườn vào thảo nguyên..
+ Biển động ầm ầm...
→ Cách miêu tả phong cảnh thiên nhiên mang nét bí ẩn, kì bí và huyền ảo. Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Đan – kô được miêu tả là một chàng trai như thế nào?
Đan – kô được miêu tả là một chàng trai trẻ, đẹp, khỏe mạnh và can đảm Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Khu rừng mà đoàn người phải vượt qua được miêu tả như thế nào
- Đặc điểm:
+ Rừng tối om...
+ Cây cối sừng sững chắn đường...
+ Cành cây quấn quýt lấy nhau, rễ bò lan khắp nơi...
+ Rừng mỗi lúc một dày rậm...
- Con đường mà đoàn người đi gặp vô vàn những khó khăn, khổ sở, rất khó đi.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Tâm trạng của mọi người trong đoàn ra sao khi đương đầu với khó khăn?
- Diễn biến tâm trạng:
+ Mọi người kinh sợ.
+ Đường đi gian nan khiến mọi người mệt lả, chán nản.
+ Nhưng họ xấu hổ không dám thú nhận sự yếu hèn của mình.
+ Họ trút cơn giận lên Đan-kô.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Đan – kô đã có hành động gì trước sự tức giận của đoàn người?
- Hành động:
+ Đan-kô xé toang lồng ngực, Đan-kô lấy trái tim ra soi đường, trái tim cháy sáng như ánh đuốc...
Nhận biết
— Dù bị mọi người trách móc nghĩ sai về mình nhưng Đan-kô vẫn không hề bỏ mặc, anh dùng chính trái tim của mình để soi đường đẩy lùi bóng tối. Tiến lên phía trước.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Nơi mà đoàn người đến có khung cảnh như thế nào?
- Khung cảnh:
Nhận biết
+ Khung cảnh tươi sáng xuất hiện, Mặt Trời rực rỡ trên thảo nguyên mênh mông, cỏ ngời sáng, sông lấp lánh ảnh vàng.
→ Một nơi ở rất tuyệt vời chan hòa ánh nắng cây cỏ tươi tốt.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Văn bản Trái tim Đan – kô có mấy người kể chuyện?
- Có hai người kể chuyện.
- Bà lão kể và nhân vật “tôi” kể chuyện.
- Hai câu chuyện: Câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-
ghin kể cho nhân vật tôi nghe.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Giá trị nội dung của văn bản Trái tim Đan – kô là:
Giá trị nội dung:
- Tác giả đã xây dựng thành công hình tượng chàng Đan – kô – một con người dũng cảm xé toang lồng ngực, lấy trái tim soi lối cho cả đoàn người
- Ca ngợi những con người luôn hết lòng vì người khác, bất chấp hiểm nguy, sẵn sàng hi sinh bản thân, quyền lợi của mình cho mọi người
- Phê phán những con người ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mà không màng đến người khác
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
Giá trị nghệ thuật của văn bản Trái tim Đan – kô là:
Giá trị nghệ thuật:
- Ngôi kể thay đổi linh hoạt
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn
- Sử dụng các yếu tố hư cấu, tưởng tượng để tăng giá trị biểu đạt cho câu chuyện
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21:
Nguyễn Khải bắt đầu viết văn năm bao nhiêu?
Nguyễn Khải bắt đầu viết văn năm 1950
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22:
Sau năm 1975, Nguyễn Khải chuyển về đâu sinh sống và công tác?
Sau năm 1975, Nguyễn Khải chuyển vào sinh sống, công tác tại thành phố Hồ Chí Minh Đáp án cần chọn là: C
Câu 23:
Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG PHẢI của tác giả Nguyễn Khải?
Vở kịch Con nai đen của tác giả Nguyễn Đình Thi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 24:
Nguyễn Khải được tặng giải khuyến khích về văn xuôi trong cuộc thi về văn nghệ 1951 – 1952 với tác phẩm nào
Nguyễn Khải được tặng giải khuyến khích về văn xuôi trong cuộc thi về văn nghệ 1951 – 1952 với truyện Xây dựng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25:
Năm 2000, Nguyễn Khải được nhận giải thưởng nào?
Năm 2000, Nguyễn Khải được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Đáp án cần chọn là: A
Câu 26:
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Khải là gì?
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Khải: ông có khả năng phát hiện vấn đề, khả năng phân tích tâm lí nhân vật, giọng văn đôn hậu, trầm lắng, chiêm nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 27:
Nguyễn Khải đã từng làm những công việc nào?
Nguyễn Khải đã từng làm y tá rồi làm báo. Năm 1950, ông bắt đầu viết văn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28:
Sau năm 1975, sáng tác của Nguyễn Khải đề cập đến vấn đề gì?
Sau năm 1975, sáng tác của Nguyễn Khải đề cập nhiều đến vấn đề chính trị - xã hội có tính thời sự và đặc biệt quan tâm đến tính cách, tinh thần của con người hiện nay trước những biến động phức tạp của đời sống
Đáp án cần chọn là: B
Câu 29:
Tác phẩm Một người Hà Nội thuộc thể loại nào?
Tác phẩm Một người Hà Nội thuộc thể loại truyện ngắn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 30:
Truyện ngắn Một người Hà Nội được in trong tập truyện nào của Nguyễn Khải?
Một người Hà Nội được in trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Khải
Đáp án cần chọn là: A
Câu 31:
Tác phẩm Một người Hà Nội được Nguyễn Khải sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào?
Nhận biết
Tác phẩm ra đời khi đất nước có nhiều thăng trầm, biến động, những giá trị truyền thống cũng dần phai mờ, đặc biệt là những giá trị của người Hà Nội
Đáp án cần chọn là: C
Câu 32:
Cô Hiền xuất thân trong một gia đình như thế nào?
Cô Hiền xuất thân trong một gia đình giàu có lương thiện: mẹ buôn nước mắm, bố đỗ tú tài, mê văn thơ, dạy con cái theo khuôn phép nhà quan
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33:
Thời trẻ, cô Hiền là người như thế nào?
Cô Hiền thông minh, xinh đẹp, được gia đình cho phép mở phòng tiếp khách văn chương, gọi là xa lông văn học
Đáp án cần chọn là: B
Câu 34:
Chồng cô Hiền làm nghề gì?
Gần ba chục tuổi cô Hiền mới đi lấy chồng, không lấy một ông quan nào hết, cũng chả hứa hẹn với đám nghệ sĩ văn nhân, cô chọn bạn trăm năm là một ông giáo cấp tiểu học hiền lành, chăm chỉ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 35:
Chi tiết nào thể hiện cô Hiền là một người phụ nữ thông minh, quyết đoán, có đầu óc thực tế và giởi tính toán?
Cô Hiền là một người phụ nữ thông minh, quyết đoán, có đầu óc thực tế và giỏi tính toán
- Gần ba mươi tuổi cô mới đi lấy chồng, lấy một ông giáo dạy cấp tiểu học. Ngừng sinh con ở tuổi 40 để tương lai con cái không phải sống bám vào anh chị
- Sau ngày Hà Nội giải phóng, cô vẫn có hai dinh cơ, một nhà đang ở và một nhà đang cho thuê ở Hàng Bún
- Mọi việc đều được cô tính toán kĩ càng, chu đáo và không bao giờ tính sai vì không có lòng tự ái, sự ganh đua, thói thời thượng chen vô. Không có cả sự lãng mạn hay mơ mộng vớ vẩn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 36:
“Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”
Câu nói trên của cô Hiền thể hiện điều gì?
Cô Hiền là người giàu tự trọng và sống có trách nhiệm, cô cũng dạy con cái của mình biết tự trọng, biết xấu hổ. Điều này thể hiện qua chi tiết khi hai người con xin đi bộ đội
Đáp án cần chọn là: A
Câu 37:
Cô Hiền luôn trân trọng, nâng niu, gìn giữ những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội, thể hiện qua chi
tiết nào?
Chi tiết:
- Dặn dò bọn trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng"
- Dạy con từ những điều nhỏ nhất: cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn
- Có niềm tin mãnh liệt vào những giá trị cổ truyền: “Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son, mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không
→ Cô Hiền là “một hạt bụi vàng” của Hà Nội, biểu tượng cho vẻ đẹp tinh tế, sức sống bất diệt của văn hóa Hà Thành
Đáp án cần chọn là: D
Câu 38:
Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Một người Hà Nội là ai?
Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn là một người lính, một người họ hàng xa của cô Hiền
Nhân vật “tôi” ở đây còn là hóa thân của chính tác giả, một người biết trân trọng giá trị văn hóa và biết quý trọng những con người có bản lĩnh văn hóa như cô Hiền
Đáp án cần chọn là: B
Câu 39:
Nhân vật Dũng trong truyện có mối quan hệ như thế nào với cô Hiền?
Dũng là con trai cả của cô Hiền. Anh là một người dũng cảm, có lòng tự trọng, biết chiến đấu khi Tổ quốc cần. Anh là người đại diện cho thế hệ thanh niên Hà Nội
Đáp án cần chọn là: A
Câu 40:
Qua tác phẩm Một người Hà Nội, tác giả Nguyễn Khải bày tỏ thái độ, tình cảm gì?
Qua tác phẩm, nhà văn bày tỏ thái độ phê phán lối ứng xử xuống cấp của người Hà Nội
Đáp án cần chọn là: C
Câu 41:
Đáp án nào KHÔNG PHẢI giá trị nội dung của tác phẩm Một người Hà Nội?
Giá trị nội dung:
- Khẳng định sức sống bền bỉ của các giá trị văn hóa mang nét đẹp Hà Nội
- Gửi gắm niềm thiết tha gìn giữ các giá trị ấy cho cả hôm nay và mai sau
- Nhân vật cô Hiền là “một người Hà Nội” mãi mãi là hạt bụi vàng trong bể vàng trầm tích của văn hóa xứ sở Đáp án cần chọn là: D
Câu 42:
Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Một người Hà Nội là:
Giá trị nghệ thuật:
- Giọng điệu trần thuật: vừa tự nhiên, dân dã, hài hước, vừa chiêm nghiệm, suy tư, triết lí
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: khắc họa nhân vật thông qua suy nghĩ, lời nói, hành động. Nhân vật được cá thể hóa cao độ với lứa tuổi, giai tầng, tính cách, cuộc đời riêng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 43:
Tác giả của văn bản Tầng hai là ai?
Tác giả của văn bản là nhà văn Phong Điệp
Đáp án cần chọn là: A
Câu 44:
Tác phẩm Tầng hai in trong tập truyện nào?
Tác phẩm Tầng hai in trong tập truyện ngắn Kẻ dự phần Tác phẩm là một câu chuyện kể về lối sống của các thành viên trong một căn nhà cho thuê. Qua đó là những suy nghĩ về triết lý cuộc sống.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 45:
Tác giả kể chuyện thông qua cái nhìn của nhân vật nào?
Tác giả giới thiệu nhân vật bằng cách thông qua cái nhìn, sự cảm nhận của cô gái tên Phan.
→ Một cách giới thiệu rất tinh tế, nhẹ nhàng, khách quan.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 46:
Ý nào đúng khi nói về những thói quen của Phan?
- Hành động:
+ Chẳng mấy khi động đến bếp.
+ Chỉ trở về khi đã cuối ngày, vào buổi tối.
+ Tắt xe máy từ ngoài ngõ rồi mới dắt vào.
+ Thận trọng mở vòi nước và đưa tay vào để đỡ được tiếng của nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 47:
Tại sao Phan lại có những hành động như vậy?
Lý do: Sợ ảnh hưởng, làm phiền đến mọi người, gây cho họ những phiền toái
Đáp án cần chọn là: C
Câu 48:
Sau khi đã suy nghĩ xong về việc sắp xếp công việc, Phan đã nảy ra ý định gì?
Sau khi đã suy nghĩ xong về việc sắp xếp công việc, Phan đã nảy ra ý định theo dõi cuộc sống của ba người tầng trên
Đáp án cần chọn là: B
Câu 49:
Nhân vật Phan lắng nghe được âm thanh nào lúc đêm khuya?
- Những âm thanh:
- Tiếng thở dài
+ Tiếng khóc bé
+ Tiếng khóc to kèm theo tiếng hỉ mũi, nức nở.
+ Tiếng người mẹ trách mắng đứa con trai và dỗ đứa con dâu đang mang thai. Đáp án cần chọn là: D
Câu 50:
Các thành viên trong gia đình Thắng đối xử với nhau như thế nào?
- Lời nói và hành động: Những cử chỉ ấm áp, thân mật, sự quan tâm giữa hai vợ chồng Thắng và giữa mẹ chồng với cô con dâu.
→ Họ rất quan tâm nhau, chăm sóc nhau từng chút một.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 51:
Khi nhìn thấy khung cảnh gia đình trên tầng hai, nhân vật Phan có tâm trạng gì?
Tâm trạng: Chạnh lòng, nhớ về bố mẹ, mong muốn được ở cạnh gia đình, được quan tâm như vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 52:
Cảnh sinh hoạt ở tầng hai vào buổi sáng sớm được thể hiện qua phương diện nào?
- Cảnh sinh hoạt:
+ Âm thanh: Lúc sớm là tiếng khóa mở cửa, người vợ xách làn đi chợ cùng với tiếng thở đều của người chồng. Sau đó là tiếng động bát đũa, tiếng ti vi và tiếng anh chồng mong muốn được ngủ thêm.
+ Mùi hương: Mùi thơm từ đồ ăn mà người vợ nấu.
+ Câu chuyện: Hai vợ chồng vui vẻ nói chuyện về những đồ mua thêm để sắp xếp cho ngôi nhà cùng những câu đùa giỡn nhau.
→ Khung cảnh buổi sáng với đầy đủ âm thanh, mùi hương và câu chuyện vui vẻ của đôi vợ chồng trẻ có những dự định cho tương lai tốt đẹp.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 53:
Truyện diễn ra trong bối cảnh (không gian, thời gian) nào?
Bối cảnh: Truyện diễn ra trong không gian là ngôi nhà hai tầng, thời gian là về đêm khi Phan đi làm về.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 54:
Thông điệp tác giả gửi gắm qua tác phẩm là gì?
Trong xã hội hiện đại, con người chúng ta thường bỏ đi những hạnh phúc đơn giản mà luôn tìm kiếm những hạnh phúc to lớn ngoài kia. Nhưng chúng ta quên rằng hạnh phúc luôn ở xung quanh ta, cần phải trân trọng với những hạnh phúc đó.
Đáp án cần chọn là: C