IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Phần 2. Đề thi kết thúc học kì I có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Phần 2. Đề thi kết thúc học kì I có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Phần 2. Đề thi kết thúc học kì I có đáp án (Đề số 59)

  • 1141 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đơn vị cơ bản đo khối lượng chính thức ở nước ta là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Đơn vị cơ bản đo khối lượng chính thức ở nước ta là kilogram (kg).


Câu 2:

Nhiệt độ tại thành phố Hồ Chí Minh dao động từ 260C đến 330C. Nhiệt độ này tương ứng với nhiệt độ bao nhiêu trong nhiệt giai Kelvin?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

260C tương ứng với 26 + 273 = 299 K

330C tương ứng với 33 + 273 = 306 K


Câu 3:

Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

GHĐ là số đo lớn nhất ghi trên thước: 100 cm = 10 dm.

ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước: 0,5 cm.


Câu 4:

Vật nào sau đây gọi là vật sống?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

San hô được gọi là vật sống vì nó mang đầy đủ đặc điểm của vật sống.


Câu 5:

Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây không thể hiện tính chất vật lí?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Trường hợp không thể hiện tính chất vật lí là: Đốt cháy than ta thấy khói bốc lên, thành phần chính là khí carbonic.


Câu 6:

Oxygen có những tính chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Oxygen duy trì sự sống, duy trì sự cháy và ít tan trong nước.


Câu 7:

Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống vì
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống vì tất cả các cơ thể sống đều cấu tạo bởi tế bào.


Câu 8:

Sau khi học xong về mô, phát biểu nào của Hoàng là đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Mô là tập hợp nhiều tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng.


Câu 9:

Tên khoa học của cây tắc là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Tên khoa học của cây tắc là Citrus japonica ‘Japonica.


Câu 10:

Hình dạng đặc trưng của virus có thể có là:

1 – Dạng hình hộp chữ nhật.

2 – Dạng hình khối.

3 – Dạng hỗn hợp.

4 – Dạng hình sao.

5 – Dạng xoắn.

Các dạng đặc trưng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Các hình dạng đặc trưng của virus là: dạng hình khối, dạng xoắn, dạng hỗn hợp.


Câu 12:

Xung quang sân trường Lan, thường xuất hiện các chai lọ đựng nước uống, túi nilon đựng đồ ăn, giấy vụn, … dù là có dọn dẹp nhưng thỉnh thoảng vẫn xuất hiện ở những góc nào đó trong sân trường.

a. Theo em, chai lọ, túi nilon, giấy vụn, … nếu không bỏ đúng nơi quy định thì có ảnh hưởng gì đến trường lớp và các bạn học sinh?

b. Nếu em là bạn Lan cùng các bạn khác sẽ làm gì để giữ sân trường luôn sạch đẹp, an toàn?

Xem đáp án

a. Những chai lọ, túi nilon hay giấy vụn nếu không bỏ đúng nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan trường học, …

b. Nếu em là bạn Lan cùng các bạn khác sẽ:

- Tham gia đội trực vệ sinh của trường, tham gia ngày Chủ nhật xanh để dọn dẹp cảnh quan sân trường.

- Phân loại rác để làm kế hoạch nhỏ cho lớp.

- Nhắc nhở các bạn trong và ngoài lớp giữ vệ sinh chung, kêu gọi mọi người chung tay giữ gìn vệ sinh trường lớp, ….


Câu 13:

Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:

Media VietJack

a. Chú thích các thành phần trong tế bào nhân thực.

b. Tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ ở đặc điểm cấu tạo nào?

Xem đáp án

a. Các thành phần trong tế bào nhân thực là: 1 – màng tế bào, 2 – nhân, 3 – màng nhân, 4 – bào quan, 5 – chất tế bào.

b. Điểm khác biệt về cấu tạo giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ:

- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ.

- Tế bào nhân sơ chỉ có vùng nhân, không có màng nhân như là ở tế bào nhân thực.

- Tế bào nhân sơ chỉ có 1 bào quan ribosome còn tế bào nhân thực có nhiều loại bào quan.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương