Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 3)
-
5187 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Quyết định của Hội nghị Ianta đưa đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế như thế nào?
Đáp án là D.
Câu 4:
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, sau “Chiến tranh lạnh” các nước ra sức điều chỉnh chiến lược
Đáp án là C.
Câu 5:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Đáp án là D.
Câu 7:
Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa?
Đáp án là D.
Xu thế toàn cầu hóa diễn ra, các quốc gia có nhiều cơ hội tiếp xúc giao lưu về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt với các nước nhỏ, việc tiếp xúc, tiếp nhận một các không kiểm soát, không chọn lọc kinh tế, văn hóa từ các quốc gia lớn dẫn đến dễ đánh mất bản sắc dân tộc.
Câu 9:
Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại nửa sau thế kỷ XX với cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII là gì?
Đáp án là D.
Câu 10:
Năm 1923, giai cấp tư sản Việt Nam đã tổ chức hoạt động đấu tranh nào dưới đây?
Đáp án là D.
Câu 11:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp thi hành chính sách như thế nào về văn hóa-giáo dục?
Đáp án là C.
Câu 12:
Tư bản Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam vì lý do chủ yếu nào dưới đây?
Đáp án là D.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp là nước thắng trận tuy nhiên lại bị thiệt hại nặng nề doPháp là một trong những chiến trường chính ở châu Âu, do đó, sau chiến tranh, Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa mà trọng tâm là Đông Dương, nhất là Việt Nam nhằm bù đắp thiệt hại chiến tranh gây ra.
Câu 13:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây?
Đáp án là D.
Câu 14:
Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?
Đáp án là C.
Câu 15:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp thi hành chính sách như thế nào về văn hóa-giáo dục?
Đáp án là B.
Câu 16:
Trong những năm 1919-1925, giai cấp tiểu tư sản ở Việt Nam đấu tranh nhằm mục đích
Đáp án là A.
Câu 17:
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919-1925?
Đáp án là A.
Câu 18:
Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu thỏa hiệp với thực dân Pháp vì lý do nào dưới đây?
Đáp án là A.
Câu 19:
Trong những năm 1919-1925, giai cấp nào dưới đây đã tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi khóa, lập các tổ chức chính trị?
Đáp án lá D.
Câu 20:
Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
Đáp án là A.
Câu 21:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện nào dưới đây đánh dấu một giai đoạn phát triển mới trong quá trình phát triển của phong trào cách mạng thế giới?
Đáp án là B.
Câu 22:
Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển của kinh tế của Nhật Bản từ năm 1960-1973?
Đáp án là C.
Câu 23:
Nguyên nhân nào giúp Nhật Bản hạn chế chi phí cho quốc phòng?
Đáp án là B.
Ngay sau năm 1945, Nhật Bản đã bị Mĩ chi phối. Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và ngăn chặn sự thâu tóm của Mĩ, Nhật đã kí với Mĩ bản hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, theo đó Mĩ được đặt căn cứ quân sự ở Nhật Bản và Nhật cũng sẽ được đúng dưới chiếc ô bảo trợ hạt nhân tức là về mặt quân sự. Tạo điều kiện cho Nhật tập trung phát triển kinh tế và hạn chế chi phí quốc phòng.
Câu 25:
Đặc trưng nổi bật của các giai đoạn phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Đáp án là A.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ là quốc gia có nhiều lợi thế nhất, Mỹ hầu như không chịu quá nhiều ảnh hưởng bởi chiến tranh, thu lợi nhuận từ bán vũ khí, đồng thời các quốc gia khác trên thế giới đều bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, tận dụng cơ hội đó, Mỹ tiến lên trở thành nước phát triển nhất. Trong suốt những năm sau đó dù chịu sự tác động khủng hoảng kinh tế nhưng Mĩ chưa bao giờ đánh mất vị thế đứng đầu của mình.
Câu 26:
Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ trong chính sách đối ngoại đã giúp Nhật Bản sớm kí được hiệp ước nào dưới đây?
Đáp án là A.
Câu 27:
Kinh tế Mĩ khủng hoảng trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1991 là do nguyên nhân nào dưới đây?
Đáp án là B.
Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới bùng nổ, nước Mỹ không nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này, từ đó dẫn đến sự khủng hoảng trong kinh tế Mỹ với sự tăng lên nhanh chóng của giá dầu, sau đó ảnh hưởng đến các ngành khác như sản xuất công nghiệp, tài chính tiền tệ, dự trữ vàng… cuộc khủng hoảng kéo dài từ năm 1991, đến năm 1983 cơ bản kinh tế phục hồi, đến năm 1991 Mỹ bắt đầu ổn định.
Câu 28:
Nội dung nào không phải là chính sách đối nội của các nước tư bản Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án là A.