IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm KHTN 6 Học kì 1 có đáp án_

Trắc nghiệm KHTN 6 Học kì 1 có đáp án_

Đề số 2

  • 834 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kí hiệu nào cảnh báo dễ cháy?
Xem đáp án

Đáp án C

A. Kí hiệu cấm sử dụng nước uống.

B. Kí hiệu chất ăn mòn.

C. Kí hiệu chất dễ cháy, cấm lửa.

D. Kí hiệu chất phóng xạ.


Câu 2:

Minh nói rằng, khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân phải chú ý bốn điểm sau:

Minh đã nói sai ở điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Minh đã nói sai ở điểm: Hiệu chỉnh về vạch số 0.

Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân, ta không phải hiệu chỉnh về vạch số 0 mà vẩy nhiệt kế cho thủy ngân xuống mức dưới 35oC


Câu 3:

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

Xem đáp án

Đáp án C

A. Loại vì con dao là vật thể.

B. Loại vì con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm đều là vật thể.

C. Đúng vì nhôm, muối ăn, đường mía đều là chất.

D. Loại vì con dao, đôi đũa là vật thể.


Câu 4:

Khi một can xăng do bất cần bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đây phù hợp nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Dùng cát đổ trùm lên là giải pháp phù hợp nhất.

Cát sẽ giúp ngăn cách oxygen tiếp xúc với xăng nên sự cháy sẽ tắt.

Nếu dùng nước thì xăng càng chảy loang ra theo nước và đám cháy khó dập tắt hơn.

Bình chữa cháy gia đình thì quá nhỏ để có thế dập tắt đám cháy của can xăng.

Do đám cháy lớn từ can xăng nên không dùng chăn vị chăn có thể bị cháy.

Câu 6:

Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Thịt là loại thức ăn chứa nhiều protein nhất trong số các loại thức ăn trên.

Đối với các đáp án còn lại:

Gạo chứa nhiều tinh bột.

Rau xanh chứa nhiều canxi, vitamin, chất xơ.


Câu 7:

Thế nào là nhiên liệu?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiên liệu là những chất cháy được dùng để cung cấp năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người


Câu 8:

Cho các loại vật liệu sau: Kim loại, nhựa, gỗ, thủy tinh. Vật liệu dẫn nhiệt tốt nhất là:

Xem đáp án

Đáp án B

Kim loại là vật liệu dẫn nhiệt, dẫn điện tốt nhất.


Câu 9:

Trong nước muối sinh lí, chất tan là

Xem đáp án

Đáp án A

Chú ý phân biệt dung dịch, dung môi, chất tan.

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

- Chất tan là chất được hòa tan trong dung môi.

- Dung môi là chất dùng để hòa tan chất tan, dung môi thường là chất lỏng.

Trong bài này:

- Dung dịch là mước muối.

- Chất tan là muối ăn.

- Dung môi là nước cất.


Câu 10:

Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?

Xem đáp án

Đáp án C

Hỗn hợp dầu ăn và nước là hỗn hợp không đồng nhất. Trong đó dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Ta có thể dùng phương pháp chiết để tách dầu ăn ra khỏi nước. Sẽ thu được dầu ăn ở phễu chiết và nước ở bình hứng.


Câu 11:

Một tế bào tiến hành sinh sản 3 lần liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có công thức tính số tế bào tạo ra sau n lần sinh sản là: N = a × 2n

Trong đó:

N: số tế bào được tạo ra

a: số tế bào tham gia sinh sản

n: số lần tham gia sinh sản

à Số tế bào tạo ra từ 1 tế bào sau 3 lần sinh sản là: N = 1 × 23 = 8 tế bào


Câu 12:

Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án A

- Tế bào động vật đa số không có thành tế bào còn tế bào thực vật có thành tế bào được cấu tạo chủ yếu bới cellulose.


Câu 13:

Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền?

Xem đáp án

Đáp án A

Nhân tế bào có chứa vật chất di truyền nên nó có nhiệm vụ lưu giữ và truyền đạt các thông tin di truyền của tế bào.


Câu 14:

Cho các sinh vật sau:

(1) Trùng roi

(2) Vi khuẩn lam

(3) Cây lúa

(4) Con muỗi

(5) Vi khuẩn lao

(6) Chim cánh cụt

Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?

Xem đáp án

Đáp án D

- Trùng roi là sinh vật nhân thực, đơn bào.

- Vi khuẩn lam và vi khuẩn lao là sinh vật nhân sơ, đơn bào.


Câu 15:

Nấm hương có tên khoa học là Lentinula edodes. Hãy chỉ ra tên loài và tên chi của nấm hương.

Xem đáp án

Đáp án B

Tên khoa học được gọi theo tên chi và tên loài nên Nấm hương sẽ có tên loài là Edodes và tên chi là Lentinula.


Câu 16:

Tiêu chí nào dưới đây được sử dụng để phân loại sinh vật?

(1) Mức độ tổ chức cơ thể

(2) Mật độ cá thể của quần thể

(3) Tỉ lệ đực : cái

(4) Đặc điểm tế bào

(5) Môi trường sống

(6) Số lượng các cá thể trong độ tuổi sinh sản

(7) Kiểu dinh dưỡng

(8) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn

Xem đáp án

Đáp án C

Để phân loại các sinh vật trong tự nhiên, người ta sử dụng các tiêu chí là: mức độ tổ chức cơ thể, đặc điểm tế bào, môi trường sống và kiểu dinh dưỡng.


Câu 17:

Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thực vật?

Xem đáp án

Đáp án D

Ở thực vật chưa có hệ thần kinh nên không có tế bào thần kinh.


Câu 18:

Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi?

Xem đáp án

Đáp án D

Trùng roi có roi là phương tiện di chuyển chứ không phải lông mao.


Câu 19:

Cho sơ đồ sau:

Cho sơ đồ sau: Loài không thuộc bộ ăn thịt là? (ảnh 1)      

Loài không thuộc bộ ăn thịt là?

Xem đáp án

Đáp án A

Rắn hổ mang không thuộc bộ Ăn thịt mà thuộc bộ Có vảy.

Câu 20:

Loại mô nào dưới đây không cấu tạo nên dạ dày người?

Xem đáp án

Đáp án B

Mô giậu là mô cấu tạo nên cơ quan ở thực vật.


Câu 21:

Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do

Xem đáp án

Đáp án B

Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do: lực đẩy của đất tác dụng lên chân bạn đó.


Câu 22:

Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Lực được biểu diễn bằng mũi tên có:

- Gốc: là điểm mà lực tác dụng lên vật

- Hướng (phương và chiều): cùng hướng với lực tác dụng

- Độ lớn: chiều dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước


Câu 23:

Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị biến dạng?

Xem đáp án

Đáp án D

A – vật bị thay đổi tốc độ

B - vật bị thay đổi tốc độ

C - vật bị thay đổi tốc độ

D – vật bị biến dạng và bị thay đổi tốc độ


Câu 24:

1N là trọng lượng của quả cân bao nhiêu gam?

Xem đáp án

Đáp án A

1N là trọng lượng của quả cân 100g.


Câu 25:

Điền vào chỗ trống “…” để hoàn chỉnh câu:

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực ….. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

Xem đáp án

Đáp án A

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.


Câu 26:

Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án D

Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Cô gái nâng cử tạ

B. Cầu thủ chuyền bóng

C. Nam châm hút quả bi sắt

D. Cả A và B


Câu 27:

Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Để đo lực người ta sử dụng lực kế.


Câu 28:

Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N, lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

     Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N thì lò xo dãn ra 1 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ?   cm.

Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là: \(\frac{{3.1}}{2} = 1,5cm\)


Câu 29:

Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Xem đáp án

Đáp án A

A – xuất hiện lực ma sát nghỉ

B – xuất hiện lực ma sát lăn

C – xuất hiện lực ma sát trượt

D – xuất hiện lực ma sát lăn


Câu 30:

Bạn An đã tác dụng vào thước nhựa một ... làm thước nhựa bị uốn cong.

Xem đáp án

Đáp án A

Bạn An đã tác dụng vào thước nhựa một lực nén làm thước nhựa bị uốn cong.


Bắt đầu thi ngay