IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm KHTN 6 học kì 2 có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 6 học kì 2 có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 6 học kì 2 có đáp án (Đề 02)

  • 1143 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vi khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

- Thuốc kháng sinh dùng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Khi sử dụng thuốc kháng sinh cần đảm bảo các nguyên tắc sau để tránh hiện tượng kháng thuốc và đảm bảo tính hiệu quả của thuốc:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

- (5) Sai. Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vi khuẩn là sai vì việc dùng kháng sinh tùy tiện sẽ gây hiện tượng kháng thuốc và còn tiêu diệt cả những vi khuẩn có lợi cho cơ thể. Bởi vậy, khi dùng kháng sinh cần có chỉ dẫn của bác sĩ.


Câu 2:

Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối có ý nghĩa là

Xem đáp án

Đáp án A

Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối có ý nghĩa là vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm dễ quan sát.


Câu 3:

Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật

Xem đáp án

Đáp án A

Nguyên sinh vật gồm tảo, động vật nguyên sinh và nấm nhầy → Đa số nguyên sinh vật là những cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số nguyên sinh vật có cấu tạo đa bào, nhân thực, có thể quan sát bằng mắt thường.


Câu 4:

Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

- Nấm hương là nấm đảm, sinh sản bằng bào tử đảm.

- Nấm bụng dê, nấm mốc, nấm men có cơ quan sinh sản là túi bào tử.


Câu 5:

Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

Xem đáp án

Đáp án A

Quá trình chế biến rượu vang cần sự tham gia của nấm men.


Câu 6:

Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào?
Xem đáp án

Đáp án C

Vì rêu chưa có hệ mạch và rễ thật nên chúng cần sống ở những nơi ẩm ướt để có thể hấp thụ nước một cách tốt nhất.


Câu 7:

Sự khác nhau giữa tảo và dương xỉ là

Xem đáp án

Đáp án A

- Tảo thuộc giới Nguyên sinh vật, có cấu tạo đơn bào (như tảo lục đơn bào,…) hoặc đa bào (như rong biển, tảo biển,…).

- Dương xỉ thuộc giới Thực vật, có cấu tạo đa bào.


Câu 8:

Nhóm thực vật nào dưới đây có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa?

Xem đáp án

Đáp án B

Dương xỉ là ngành Thực vật có rễ thật, có mạch, không có noãn hay hoa, sinh sản bằng bào tử.


Câu 9:

Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là
Xem đáp án

Đáp án B

Ngành Hạt trần chưa có hoa và quả, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở của nón.


Câu 10:

Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Hạt kín?

Xem đáp án

Đáp án C

- Rau bợ có rễ thật và hệ mạch, sinh sản bằng bào tử, là đại diện của ngành Dương xỉ.

- Bèo tấm, nong tằm, rau sam là thuộc ngành Hạt kín.


Câu 11:

Hiện tượng ban đêm trên Trái Đất, khi quan sát từ Trái Đất xuất hiện khi nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Hiện tượng ban đêm trên Trái Đất, khi quan sát từ Trái Đất xuất hiện khi Mặt Trời lặn.


Câu 12:

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau sao cho thích hợp nhất:

“ Khi Mặt Trăng di Cchuyển xung quanh Trái Đất, hình dạng của mặt Trăng thay đổi bởi vì chúng ta nhìn thấy nó từ ….”.

Xem đáp án

Đáp án A

Khi Mặt Trăng di chuyển xung quanh Trái Đất, hình dạng của mặt Trăng thay đổi bởi vì chúng ta nhìn thấy nó từ các góc khác nhau.


Câu 13:

Kính thiên văn là dụng cụ dùng để ngắm vật nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Kính thiên văn là dụng cụ dùng để ngắm các thiên thể trên bầu trời.


Câu 14:

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của hành tinh nào?
Xem đáp án

Đáp án C

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.


Câu 15:

Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng nào không phải là dạng năng lượng tái tạo?

Xem đáp án

Đáp án B

A - năng lượng tái tạo

B - năng lượng không tái tạo

C - năng lượng tái tạo

D - năng lượng tái tạo


Câu 16:

Khoảng thời gian giữa ngày không trăng và ngày trăng tròn cách nhau bao nhiêu tuần?

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng thời gian giữa ngày không trăng và ngày trăng tròn cách nhau 2 tuần.


Câu 17:

Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng:

Xem đáp án

Đáp án B

Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng elip.


Câu 18:

Ánh sáng từ các hành tinh mà ta nhìn thấy được có từ đâu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ánh sáng từ các hành tinh mà ta nhìn thấy được do hành tinh phản xạ ánh sáng Mặt Trời.


Câu 19:

Hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.


Câu 20:

Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ

Xem đáp án

Đáp án B

Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ điện năng chủ yếu sang nhiệt năng.


Câu 21:

Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là

Xem đáp án

Đáp án C

Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là sao băng.


Câu 22:

Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?

Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án D

Quan sát hình ảnh ta thấy, Mặt Trăng sáng ở phía bên trái, diện tích bề mặt là một nửa Mặt Trăng và có khả năng giảm dần diện tích sáng => đó là Trăng bán nguyệt cuối tháng.


Câu 23:

Trong những dạng năng lượng sau thì dạng nào không phải là năng lượng tái tạo?

Xem đáp án

Đáp án B

A năng lượng tái tạo

B - năng lượng không tái tạo

C - năng lượng tái tạo

D - năng lượng tái tạo


Câu 24:

Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng năng lượng nào là năng lượng tái tạo?

Xem đáp án

Đáp án A

A – năng lượng tái tạo

B - năng lượng không tái tạo

C - năng lượng không tái tạo

D - năng lượng không tái tạo


Câu 25:

Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời nhỏ nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Thủy tinh ở gần Mặt Trời nhất nên có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời nhỏ nhất.


Câu 26:

Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào tái tạo được?

Xem đáp án

Đáp án C

A – đều là năng lượng không tái tạo vì mất hàng trăm triệu năm

B – thủy triều là năng lượng tái tạo nhưng dầu là năng lượng không tái tạo.

C – đều là năng lượng tái tạo

D - thủy triều là năng lượng tái tạo nhưng xăng là năng lượng không tái tạo.


Câu 27:

Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn vì:

Xem đáp án

Đáp án D

Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn vì Mặt Trời chiếu sáng một nửa Mặt Trăng và mặt được chiếu sáng đó quay về phía Trái Đất.


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông.


Câu 29:

Ta thường thấy Mặt Trời khi nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta thường thấy Mặt Trăng vào ban ngày.


Câu 30:

Mặt Trăng quay quanh Trái đất hết một vòng vào khoảng thời gian?

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt Trăng quay quanh Trái đất hết một vòng vào khoảng một tháng.


Bắt đầu thi ngay