Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 12 (có đáp án): Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 12 (có đáp án): Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử
-
2478 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại bắt đầu vào thời gian nào?
Đáp án : A
Giải thích:
(SGK – trang 48)
Câu 2:
Nước nào là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
Đáp án : C
Giải thích:
(SGK – trang 34)
Câu 3:
Một trong những thành tựu kĩ thuật được đánh giá quan trọng nhất của thế kỉ XX là
Đáp án : D
Giải thích:
Máy tính điện tử được đánh giá là một trong những thành tựu kĩ thuật được đánh giá quan trọng nhất của thế kỉ XX. Máy tính tạo nên những thay đổi căn bản cho thế giới và khả năng của loài người. Khả năng của máy tính không giới hạn ở bất kỳ lĩnh vực nào.
Câu 4:
“Bản đồ gen người” được công bố vào thời gian nào?
Đáp án : A
Giải thích:
Tháng 6 – 2000, “Bản đồ gen người” được công bố. Đó là kết quả nghiên cứu của nhà khoa học 6 nước: Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật Bản và Trung Quốc sau 1 năm nghiên cứu. Đến tháng 4 – 2003, “Bản đồ gen người” mới được hoàn chỉnh.
Câu 5:
Loại vật liệu nào giữ vị trí quan trọng nhất trong cuộc sống hàng ngày và trong các ngành công nghiệp?
Đáp án : D
Giải thích:
Chất polime giữ vị trí quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và trong các ngành công nghiệp.
Câu 6:
Thành tựu quan trọng nào trong nông nghiệp đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người?
Đáp án : C
Giải thích:
Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp với những biện pháp cơ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa và những biện pháp lai tạo giống mới chống sâu bệnh đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người.
Câu 7:
Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật gây nên những lo ngại gì về mặt đạo đức?
Đáp án : B
Giải thích:
Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật gây nên những lo ngại về mặt đạo đức như công nghệ sao chép con người.
Câu 8:
Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật?
Đáp án : C
Giải thích:
(SGK – trang 51)
Câu 9:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đưa đến sự thay đổi như thế nào trong cơ cấu dân cư lao động?
Đáp án : B
Giải thích:
(SGK – trang 51)
Câu 10:
Nguồn gốc sâu xa của cuộc các mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là gì?
Đáp án: B
Giải thích:
Cuộc các mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại diễn ra do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và kĩ thuật ngày càng cao của con người nhất là trong tình hình bùng nổ dân số và sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 11:
Động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại nổ ra nhằm đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất ngày càng cao của con người. Đây là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại. Nếu không có nhu cầu, đòi hỏi của cuộc sống thì sẽ không có sự bùng nổ cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Loại vũ khí nào sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai hiện nay đã được dân sự hóa phục vụ cho cuộc sống con người?
Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) Mĩ đã chế tạo thành công vũ khí hạt nhân với việc thử nghiệm hai quả bom nguyên tử ở Nhật Bản. Sau chiến tranh, hạt nhân được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, y tế, nông nghiệp…
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là gì?
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX là mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất. Trong khi đó đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
Phạm Tuân là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ trên con tàu Liên hợp 37 của Liên Xô vào năm 1980.
Đáp án cần chọn là: A