Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Phân tích Chí Phèo có đáp án

Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Phân tích Chí Phèo có đáp án

Trắc nghiệm Văn 11 Cánh diều Phân tích Chí Phèo có đáp án

  • 86 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hình ảnh xuất hiện ở phần đầu và phần cuối truyện Chí Phèo là hình ảnh:

Xem đáp án

Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm, được tác giả Nam Cao xây dựng với một ý đồ nghệ thuật chứa đựng ý nghĩa tư tưởng sâu sắc

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Nguyên nhân nào đã khiến Chí Phèo phải vào tù?

Xem đáp án

Chí Phèo bị Bá Kiến ghen tuông và đẩy vào tù

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo là:

Xem đáp án

* Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo:

- Chí Phèo dùng tiếng chửi để khát khao giao tiếp với cuộc đời, nhưng đáp lại lời Chỉ chỉ là tiếng của ba con chó dữ

- Tiếng chửi thể hiện tâm trạng phẫn uất của Chí Phèo, trong xã hội loài người ấy, Chí không được coi như một con người

→ Nhà văn phơi bày, lên án tố cáo xã hội lúc bấy giờ, đẩy người nông dân vào bước đường cùng, tha hóa cả nhân hình lẫn nhân tính

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Chí Phèo có xuất thân như thế nào?

Xem đáp án

Từ khi sinh ra, Chí đã là đứa trẻ mồ côi: Một người đi thả ống lươn nhặt được Chí Phèo “trần truồng và xám ngắt” trong một chiếc váy đụp để bên “cái lò gạch bỏ không”. Sau đó, chuyền tay cho người làng nuôi

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Trước khi đi tù, Chí Phèo là người nông dân như thế nào?

Xem đáp án

- Lớn lên, Chí là người nông dân hiền lành, lương thiện, khỏe mạnh, hắn “hiền như đất”

Nhận biết

- Chỉ có lòng tự trọng, bị bà ba Bá Kiến gọi lên bóp chân, xoa bụng. Chí “chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì”, “hai mươi tuổi người ta không hoàn toàn là gỗ đá, nhưng người ta cũng không hoàn toàn là xác thịt, người ta không thích cái gì mà người ta khinh

- Chí cũng có ước mơ như bao người nông dân hiền lành, lương thiện khác

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Khi ở tù về, Chí đã thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Sau khi đi tù về, Chí thay đổi cả nhân hình lẫn nhân tính

- Nhân hình: Cái đầu thì trọc lóc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm...

- Nhân tính: Hắn về từ chiều hôm trước, hôm sau đã đi uống rượu từ trưa đến xế chiều, sống triền miên trong vô thức từ cơn say này đến cơn say khác. Chỉ tìm đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ → Trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến

→ Chí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Ý nghĩa chi tiết cái lò gạch bỏ hoang xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm Chí Phèo là:

Xem đáp án

Hình ảnh cái lò gạch cũ:

- Tô đậm mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân và địa chủ cường hào

- Vấn đề những con người lao động lương thiện bị xã hội đẩy vào con đường lưu manh cùng quẫn quay lại

chống trả xã hội bằng chính sự lưu manh của mình là vấn đề thuộc về bản chất, là quy luật

- Khi xã hội thực dân phong kiến còn tồn tại thì sẽ còn những con người bị tha hóa bi kịch như Chí Phèo

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Chi tiết nào dưới đây được Nam Cao dùng để miêu tả nhân vật Thị Nở?

Xem đáp án

Chi tiết miêu tả nhân vật Thị Nở:

- Một người đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, ế chồng

- “Cái mặt của thị trực là một sự mỉa mai của Hóa công”

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Chi tiết nào không xuất hiện trong tác phẩm Chí Phèo?

Xem đáp án

Chi tiết tiếng sáo không xuất hiện trong truyện ngắn Chí Phèo

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Sau khi gặp gỡ Thị Nở, Chí Phèo đã có sự thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Việc gặp gỡ Thị Nở như một bước ngoặt trong cuộc đời Chí

- Hắn nhận thức được âm thanh cuộc sống xung quanh

- Chí nhận thức được tình cảnh của bản thân mình

- Chí hồi tưởng về quá khứ, hi vọng trong tương lai Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Ý thức được hiện tại và dự cảm về tương lai, Chí Phèo sợ nhất điều gì?

Xem đáp án

“Chí hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo?

Xem đáp án

- Bát cháo ấy là tình người hiếm hoi mà Chí nhận được, là hạnh phúc tình yêu muộn màng, quý giá vô ngần mà lần đầu tiên trong đời hắn được hưởng

- Hương vị cháo hành – hương vị tình yêu tỏa sáng, vượt lên hoàn cảnh, lên trên mọi định kiến của xã hội

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Nhân vật nào đại diện cho những định kiến của xã hội phong kiến, cự tuyệt khao khát được trở về làm người lương thiện của Chí?

Xem đáp án

Bà cô Thị Nở chính là đại diện cho những định kiến của xã hội phong kiến: cự tuyệt khao khát được trở về làm người lương thiện của Chí

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Tâm trạng Chí Phèo thay đổi như thế nào khi bị Thị Nở cự tuyệt:

Xem đáp án

Khi bị Thị Nở dứt tình, tâm trạng Chỉ có nhiều thay đổi. Quá trình diễn biến tâm lí đầy phức tạp: đau đớn – phẫn uất – tuyệt vọng

→ Chí uống rượu, càng uống lại càng tỉnh. Chỉ thấy thoang thoảng hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức

→ Chí Phèo rơi vào tận cùng của bi kịch

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến của Chí Phèo:

Xem đáp án

Hành động đâm chết Bá Kiến của Chí là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống. Chí nhận ra kẻ thù của mình chính là Bá Kiến

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Nhận định nào nêu được khái quát hơn cả ý nghĩa chủ yếu của nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo?

Xem đáp án

Thị Nở là hiện thân cho tình yêu, hạnh phúc, niềm khao khát và cả nỗi tuyệt vọng của Chí Phèo Chính tình yêu thương của Thị Nở đã thức dậy niềm khao khát được lương thiện vốn có trong Chí. Khi bị Thị từ chối, Chí rơi vào tận cùng của bi kịch. Thị Nở là nhân vật thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện, đồng thời cho ta cảm nhận sâu sắc hơn bi kịch của nhân vật Chí Phèo.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương