Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền bệnh A và bệnh B. Biết rằng mỗi bệnh đều do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định; các gen phân li độc lập; alen trội là trội hoàn toàn; người I.1 không mang alen gây bệnh B.
- Xét bệnh A:
+ Bố mẹ (I3 × I4) bình thường sinh con gái (II8) bị bệnh → Gen gây bệnh A là gen lặn trên NST thường. Quy ước: A – không bị bệnh a >> a – bị bệnh a.
+ Người II6 bình thường nhưng có bố I1 bị bệnh A nên người II6 có kiểu gen Aa. Bố mẹ (I3 × I4) bình thường sinh con gái (II8) bị bệnh A → I3 × I4 = Aa × Aa → Xác suất kiểu gen của người II7 về tính trạng bệnh A là: 1/3AA : 2/3Aa. Vậy: II6 × II7 = Aa × (1/3AA : 2/3Aa) = (1/2A : 1/2a) × (2/3A : 1/3a) → Xác suất kiểu gen của người III12 về tính trạng bệnh A là: 2/5AA : 3/5Aa.
+ Người III13 bình thường có bố II9 bị bệnh A → Người III13 có kiểu gen là Aa.
→ III12 × III13 = (2/5AA : 3/5Aa) × Aa → Xác suất sinh con không bị bệnh A của cặp vợ chồng này là: 1 – aa = 1 – (3/5 × 1/4) = 17/20 (1).
- Xét bệnh B:
+ Bố mẹ (II6 × II7) bình thường sinh con trai (III.11) bị bệnh mà người I.1 không mang gen gây bệnh B lại sinh được con trai II.5 bị bệnh → Gen gây bệnh B là gen lặn trên NST X. Quy ước: B – không bị bệnh B >> b – bị bệnh b.
+ Người II6 bình thường sinh được con trai III11 bị bệnh B nên người II6 có kiểu gen là XBXb → II6 × II7 = XBXb × XBY → Xác suất về kiểu gen của người III12 về tính trạng bệnh B là: 1/2XBXB : 1/2XBXb.
→ III12 × III13 = (1/2XBXB : 1/2XBXb) × XBY → Xác suất sinh con trai không bị bệnh B của cặp vợ chồng này là: 3/4XB × 1/2Y = 3/8 (2).
Từ (1) và (2) → Theo lí thuyết, xác suất sinh con đầu lòng là con trai không bị bệnh A và không bị bệnh B của cặp vợ chồng III.12 và III.13 là: 17/20 × 3/8 = 51/160. Đáp án: 51/160.
Tìm tất cả các giá trị của tham số \({\rm{m}}\) để hàm số \({\rm{y}} = {{\rm{x}}^4} + 4{\rm{m}}{{\rm{x}}^3} + 3(\;{\rm{m}} + 1){{\rm{x}}^2} + 1\) có cực tiểu mà không có cực đại.
Xét số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( {{\rm{z}} + 2{\rm{i}}} \right)\left( {\overline {\rm{z}} + 2} \right)\) là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của \(z\) là một đường tròn, tâm và bán kính đường tròn có tọa độ \({\rm{I}}\left( {{\rm{a}}\,;\,\,{\rm{b}}} \right).\) Tính \(a + b.\)
Cho hình chóp \({\rm{S}}.{\rm{ABC}}\) có \({\rm{SA}}\) vuông góc với đáy, \({\rm{SA}} = 2{\rm{BC}}\) và \(\widehat {{\rm{BAC}}} = 120^\circ .\) Hình chiếu vuông góc của \({\rm{A}}\) lên các đoạn \({\rm{SB}}\) và \({\rm{SC}}\) lần lượt là \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\). Góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {{\rm{ABC}}} \right)\) và \(\left( {{\rm{AMN}}} \right)\) bằng
Một trang trại mỗi ngày thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá \[30\,\,000\] đồng/kg thì hết sạch rau, nếu giá bán cứ tăng thêm \[1\,\,000\] đồng/kg thì số rau thừa lại tăng thêm 20 kg. Số rau thừa này được thu mua làm thức ăn chăn nuôi với giá \[2\,\,000\] đồng/kg. Hỏi số tiền bán rau nhiều nhất mà trang trại có thể thu lời một ngày là bao nhiêu?
Trong không gian \({\rm{Oxyz}}\), cho điểm \({\rm{M}}\left( {4\,;\,\, - 1\,;\,\,7} \right)\), Gọi \({\rm{M'}}\) là điểm đối xứng với \({\rm{M}}\) qua trục \({\rm{Ox}}\). Khi đó, khoảng cách từ điểm \({\rm{M'}}\) đến mặt phẳng \(\left( {\rm{P}} \right):2x - 2y + z - 2 = 0\) bằng
Trong không gian Oxyz cho ba điểm \({\rm{A}}\left( {1\,;\,\,1\,;\,\,1} \right),\,\,{\rm{B}}\left( {5\,;\,\, - 1\,;\,\,2} \right),\,\,{\rm{C}}\left( {3\,;\,\,2\,;\,\, - 4} \right)\). Tìm tọa độ điểm \[M\] thỏa mãn \(\overrightarrow {{\rm{MA}}} + 2\overrightarrow {{\rm{MB}}} - \overrightarrow {{\rm{MC}}} = \vec 0\).
Cho hình lăng trụ \[ABC.{\rm{ }}A'B'C'\] có đáy \({\rm{ABC}}\) là tam giác đều cạnh \({\rm{a}},\,\,{\rm{A}}A' = \frac{{3{\rm{a}}}}{2}\). Biết hình chiếu vuông góc của điểm \[A'\] lên mặt phẳng \(\left( {{\rm{ABC}}} \right)\) là trung điểm của cạnh \({\rm{BC}}\). Thể tích \({\rm{V}}\) của khối lăng trụ đó theo \(a\) là
Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\left( {{x^2} + 2012} \right)\sqrt[7]{{1 - 2x}} - 2012}}{x} = \frac{a}{b}\), với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản, \[a\] là số nguyên âm. Tính giá trị của \({\rm{a}} + {\rm{b}}\).
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nàng rằng: Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi
Từ rằng “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.”
(Chí khí anh hùng, trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Lời của Thuý Kiều trong văn bản trên gợi nhớ đến câu nói gì theo quan niệm phong kiến?
Trong không gian với hệ tọa độ \({\rm{Oxyz,}}\) cho hai điểm \({\rm{A}}\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 3} \right),\,\,{\rm{B}}\left( { - 3\,;\,\,2\,;\,\,9} \right)\). Mặt phẳng trung trực của đoạn \({\rm{AB}}\) có phương trình là
Trong không gian, cho tam giác \[ABC\] là tam giác vuông cân tại \(A,\) gọi \[I\] là trung điểm của \(BC,\,\,BC = 2\). Diện tích xung quanh của hình nón nhận được khi quay tam giác \[ABC\] quanh trục \[AI\] là
Trong không gian với hệ tọa độ \({\rm{Oxyz}}\), cho điểm \({\rm{M}}\left( {2\,;\,\, - 3\,;\,\,1} \right)\) và mặt phẳng \((\alpha ):{\rm{x}} + 3{\rm{y}} - {\rm{z}} + 2 = 0\). Đường thẳng \({\rm{d}}\) qua điểm \({\rm{M}}\) và vuông góc với mặt phẳng \((\alpha )\) có phương trình là
Hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 1}\\{{x^2} + {y^2} = 5}\end{array}} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?