Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/10/2024 9

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\2x + y = - 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right..\] Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để được phương trình bậc nhất một ẩn, cách đơn giản nhất là

A. Cộng từng vế của phương trình (1) với phương trình (2).

B. Trừ từng vế của phương trình (1) cho phương trình (2).

Đáp án chính xác

C. Nhân hai vế phương trình (1) với 2 rồi trừ từng vế của phương trình mới cho phương trình (2).

D. Nhân hai vế phương trình (1) với 2 rồi cộng từng vế của phương trình mới với phương trình (2).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Từ hệ phương trình đã cho, cách đơn giản nhất để thu được phương trình bậc nhất một ẩn bằng phương pháp cộng đại số là trừ từng vế của phương trình (1) cho phương trình (2).

Khi đó ta thu được \[x + y - 2x - y = 5 - \left( { - 3} \right)\]

Tức là \[ - x = 8\], đây là phương trình bậc nhất một ẩn.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để được phương trình bậc nhất một ẩn, cách đơn giản nhất là

Xem đáp án » 28/10/2024 14

Câu 2:

Với giá trị nào của tham số thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Xem đáp án » 28/10/2024 13

Câu 3:

Để mở chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay, ta ấn liên tiếp các phím:

Xem đáp án » 28/10/2024 12

Câu 4:

III. Vận dụng

Cho \(\left( {x;\,\,y} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}\frac{3}{x} + \frac{2}{y} = 7\\\frac{2}{x} - \frac{5}{y} = - 27\end{array} \right.\] và cùng với các khẳng định sau:

(i) Hệ phương trình cho điều kiện xác định là \(x \ne 0\) và \(y \ne 0.\)

(ii) Hệ phương trình có nghiệm là \(\left( { - 1;\,\,5} \right)\).

(iii) Tổng bình phương của \(x\) và \(y\) lớn hơn 20.

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?

Xem đáp án » 28/10/2024 12

Câu 5:

Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án » 28/10/2024 12

Câu 6:

Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án » 28/10/2024 12

Câu 7:

Cho là nghiệm của hệ phương trình và cùng với các khẳng định sau:

(i) Hệ phương trình cho điều kiện xác định là

(ii) Hệ phương trình có nghiệm là .

(iii) Tổng bình phương của lớn hơn 20.

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?

Xem đáp án » 28/10/2024 12

Câu 8:

II. Thông hiểu

Biết hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}ax - 3y = 1\\x + by = - 5\end{array} \right.\] nhận cặp số \(\left( {2;\,\, - 3} \right)\) là một nghiệm. Khi đó, giá trị của \(a,\,\,b\) là

Xem đáp án » 28/10/2024 11

Câu 9:

Với giá trị nào của tham số \[m\] thì hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 3\\\left( {2m + 1} \right)x + 2y = 7\end{array} \right.\] có nghiệm duy nhất \(x = y?\)

Xem đáp án » 28/10/2024 11

Câu 10:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của để hệ phương trình có nghiệm duy nhất sao cho nhận giá trị nguyên?

Xem đáp án » 28/10/2024 11

Câu 11:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l} - 2x + 2y = - 1\\3x + y = 7\end{array} \right..\] Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (biểu diễn \(y\) theo \(x)\), ta được hệ thức biểu diễn \(y\) theo \(x\) là

Xem đáp án » 28/10/2024 11

Câu 12:

Để mở chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay, ta ấn liên tiếp các phím:

Xem đáp án » 28/10/2024 10

Câu 13:

Cho hệ phương trình có nghiệm là . Bình phương hiệu hai số bằng

Xem đáp án » 28/10/2024 10

Câu 14:

Hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x + y} \right) + 2\left( {x - y} \right) = 6\\\left( {x + y} \right) + 3\left( {x - y} \right) = 4\end{array} \right.\] nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án » 28/10/2024 9

Câu 15:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 2\\2x - 5y = 11\end{array} \right.\] có nghiệm là \(\left( {x;\,\,y} \right)\). Khi đó tổng của \(x\) và \(y\) bằng

Xem đáp án » 28/10/2024 9

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »