Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 35: (có đáp án) Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường (Phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 35: (có đáp án) Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường (Phần 2)

Bài tập Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều có đáp án

  • 979 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Máy thu thanh dùng pin không sử dụng dòng điện xoay chiều vì pin là nguồn điện một chiều


Câu 2:

Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?

Xem đáp án

Đáp án: A

Đèn điện có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều.


Câu 3:

Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều ?

Xem đáp án

Đáp án: A

A - sai vì: Không thể trực tiếp nạp điện cho ắcquy bằng dòng điện xoay chiều được mà phải dùng chỉnh lưu.

B, C, D - đúng


Câu 4:

Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều:

Xem đáp án

Đáp án: D

A, B, C - sai

D - đúng vì dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi


Câu 5:

Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D

A, B, C - đúng

D - sai vì: 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế có thể lớn hơn  hoặc nhỏ hơn  hoặc bằng giá trị này.


Câu 6:

Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng . Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

Xem đáp án

Đáp án: D

Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng

=>Người ta sử dụng tác dụng từ của dòng điện


Câu 7:

Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V-15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức:

Xem đáp án

Đáp án: B

Để đạt độ sáng đúng định mức thì mắc đèn vào đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V


Câu 8:

Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện?

Xem đáp án

Đáp án: B

Tác dụng từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện


Câu 10:

Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều, ta mắc ampe kế:

Xem đáp án

Đáp án: A

Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều , ta mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện


Câu 11:

Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế

Xem đáp án

Đáp án: C

Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế song song vào mạch điện


Câu 12:

Một bóng đèn có ghi 6V - 3W lần lượt mắc vào mạch điện một chiều, rồi vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế 6V thì độ sáng của đèn ở:

Xem đáp án

Đáp án: D

Đèn sáng đều như nhau khi mắc vào mạch điện một chiều cũng như xoay chiều


Câu 13:

Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:

Xem đáp án

Đáp án: C

Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và tác dụng quang của dòng điện.


Câu 14:

Trong thí nghiệm như hình sau: Hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?

Xem đáp án

Đáp án: D

Khi đóng khóa K: đầu của nam châm điện gần cực Bắc của kim nam châm trở thành cực Nam (S) => kim nam châm bị hút vào

Đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện, đầu của nam châm điện gần cực Bắc (N) của kim nam châm trở thành cực Bắc (N) => kim nam châm bị đẩy ra.


Câu 15:

Trong thí nghiệm như hình dưới. Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?

Xem đáp án

Đáp án: A

Khi đóng khóa K: nam châm điện có từ tính => tác dụng lực từ hút đinh sắt

Đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện => nam châm điện vẫn hút đinh sắt


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương