IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có đáp án (Mới nhất)

  • 569 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trên hình vẽ có vẽ 2 kim nam châm sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào?

Trên hình vẽ có vẽ 2 kim nam châm sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kim số 3 và 5 bị sai chiều.


Câu 2:

Xét về phương diện từ, tại sao có thể coi một ống dây có dòng điện chạy qua tương đương với một nam châm thẳng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – đúng.

B – đúng.

C – đúng.


Câu 3:

Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nam châm định hướng như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng?

Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nam châm định hướng như hình vẽ.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – đúng.

B – đúng.

C – đúng.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Quy tắc nắm tay phải: Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.


Câu 5:

Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quy tắc nắm tay phải xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.


Câu 6:

Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ điều gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử trong lòng ống dây.


Câu 7:

Cuộn dây của nam châm điện được nối với nguồn điện mà tên các cực từ của nam châm điện được ghi trên hình vẽ. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Đáp án đúng là: D Áp dụng quy tắc nắm tay phải, xác định được chiều của dòng điện là từ B đến A. Với B là cực dương, A là cực âm của nguồn điện. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thì cuộn dây sẽ thành nam châm điện và có thể hút một thanh kim loại. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, xác định được chiều của dòng điện là từ B đến A. Với B là cực dương, A là cực âm của nguồn điện.

Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thì cuộn dây sẽ thành nam châm điện và có thể hút một thanh kim loại.


Câu 8:

Các đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có những đặc điểm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có đặc điểm là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.

Câu 9:

Treo hai ống dây đồng trục và gần nhau như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng?

Treo hai ống dây đồng trục và gần nhau như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng?   (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nếu chỉ cho dòng điện chạy qua một ống dây thôi thì không có lực tương tác giữa hai ống dây.

Câu 10:

Hình vẽ mô tả cấu tạo của một loại thiết bị kiểm tra, gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm thăng bằng vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh một trục đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng giấy. Thiết bị nói trên có thể là thiết bị gì? Kiểm tra đại lượng nào?

Hình vẽ mô tả cấu tạo của một loại thiết bị kiểm tra, gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm thăng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thiết bị nói trên là điện kế. Dùng để kiểm tra có dòng điện chạy trong mạch hay không.


Câu 11:

Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm.


Câu 12:

Quy tắc nắm tay phải dùng để
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.


Câu 13:

Đặt ống dây có thanh nam châm như hình vẽ. Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa. Thông tin nào sau đây là sai?

Đặt ống dây có thanh nam châm như hình vẽ. Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta xác định được đầu Q là cực Bắc, đầu P là cực Nam. Vì khi có dòng điện chạy qua thì nam châm bị đẩy ra thì A là cực Bắc, B là cực Nam.


Câu 14:

Khi đặt một nam châm thẳng gần ống dây, hiện tượng gi sẽ xảy ra?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi đặt một nam châm thẳng gần ống dây, chúng không tương tác gì với nhau nếu trong ống dây không có dòng điện.


Câu 15:

Trong hình sau, kim nam châm nào bị vẽ sai?

Trong hình sau, kim nam châm nào bị vẽ sai?   A. Kim nam châm số 1. B. Kim nam châm số 3. C. Kim nam châm số 4. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hình trên, nam châm số 5 vẽ sai.


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng.

B – sai, chiều của đường sức từ trong lòng ống dây xác định theo quy tắc nắm tay phải.

C – sai, các đường sức từ không cắt nhau.


Câu 17:

Quan sát hình vẽ 65, một ống dây đang hút kim nam châm và cho biết thông tin nào sau đây là đúng?

Quan sát hình vẽ 65, một ống dây đang hút kim nam châm và cho biết thông tin nào sau đây là đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – đúng.

B – đúng.

C – đúng.

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, xác định được đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam.


Câu 18:

Trên hình vẽ là một ống dây đang hút một kim nam châm. Thông tin nào sau đây là đúng?

Trên hình vẽ là một ống dây đang hút một kim nam châm. Thông tin nào sau đây là đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì ống dây có dòng điện hút kim nam châm nên đầu gần kim nam châm là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, xác định được chiều của dòng điện từ C đến D.


Câu 19:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng.

B – sai, đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.

C, D – sai, khi có dòng điện chạy qua thì một đầu ống dây là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.


Câu 21:

Quan sát thí nghiệm hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của nam châm như thế nào khi đóng khóa K?

Quan sát thí nghiệm hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của nam châm như thế nào khi đóng khóa K? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dòng điện đi từ B đến A, áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được đầu B là cực Nam, đầu A là cực Bắc nên cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra xa đầu B.


Câu 22:

Hãy chọn phát biểu đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – đúng.

B – đúng.

C – đúng.


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – đúng.

B – sai, từ trường của ống dây chỉ xuất hiện khi ống dây có dòng điện, khi ngắt điện, ống dây không có từ trường.

C – đúng.

D – đúng.


Câu 24:

Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua mạnh nhất ở vị trí nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua mạnh nhất ở vị trí hai đầu ống dây.


Câu 25:

Quan sát thí nghiệm hình vẽ. Khi đóng khóa K thì hiện tượng gì xảy ra?

Quan sát thí nghiệm hình vẽ. Khi đóng khóa K thì hiện tượng gì xảy ra?   A. Thanh nam châm bị lệch sang trái. B. Thanh nam châm bị lệch sang phải. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, xác định được đầu trên của ống dây là cực Nam, đầu dưới là cực Bắc. Do đó ống dây sẽ hút nam châm và làm lò xo dãn.


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về từ trường.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – sai, đường sức từ trong lòng ống dây cũng giống với đường sức từ bên trong của nam châm thẳng.

B – sai, đối với ống dây có dòng điện chạy qua, đầu có đường sức từ đi vào là cực Nam, đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc.

C – sai, chỗ nào có đường sức từ càng thưa thì chỗ đó từ trường càng yếu..

D – đúng.


Câu 27:

Quan sát hình vẽ, hãy cho biết chiều của dòng điện chạy trong ống dây AB và chiều của đường sức từ như thế nào?

Quan sát hình vẽ, hãy cho biết chiều của dòng điện chạy trong ống dây AB và chiều của đường sức từ như thế nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chiều của dòng điện từ A đến B, chiều của từ trường cùng chiều quay kim đồng hồ.


Câu 28:

Đặt hai cuộn dây có lõi sắt gần nhau như hình vẽ. Khi cho dòng điện chạy qua hai ống dây thì thấy chúng đẩy nhau. Biết rằng dòng điện qua ống dây thứ nhất có chiều từ A đến B. Hãy cho biết chiều dòng điện chạy qua ống dây thứ hai?

Đặt hai cuộn dây có lõi sắt gần nhau như hình vẽ. Khi cho dòng điện chạy qua hai ống dây thì thấy chúng đẩy nhau.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì dòng điện trong ống dây thứ nhất có chiều từ A đến B nên áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được đầu B của ống dây là từ cực Nam.

Theo đề bài, hai ống dây này đẩy nhau, do đó đầu C của ống dây thứ hai cũng là từ cực Nam. Từ đó, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được dòng điện qua cuộn dây thứ hai chạy theo chiều từ C đến D.


Câu 29:

Đặt hai ống dây có lõi sắt giống nhau lại gần nhau như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?

Đặt hai ống dây có lõi sắt giống nhau lại gần nhau như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – sai, chỉ khi cả hai ống dây có dòng điện thì chúng mới tương tác với nhau.

B – đúng.

C – sai, nếu cho dòng điện qua cả hai ống dây lần lượt theo chiều B đến A thì đầu B của ống dây AB là từ cực Nam, và nếu cho dòng điện qua ống dây CD theo chiều từ C đến D thì đầu C của ống dây CD sẽ là từ cực Nam. Do đó chúng sẽ đẩy nhau.


Câu 30:

Một nam châm được gắn chặt lên một chiếc xe lăn (hình vẽ) khi đóng khóa, hãy cho biết vị trí của xe so với ống dây.

Một nam châm được gắn chặt lên một chiếc xe lăn (hình vẽ) khi đóng khóa, hãy cho biết vị trí của xe so với ống dây. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi đóng khóa, ống dây có dòng điện chạy qua. Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được chiều của đường sức từ trong lòng ống dây hướng từ phải sang trái, tức là cực Bắc (N) ở đầu bên trái ống dây, cực Nam (S) ở đầu bên phải ống dây.

Khi đó, xe lăn xẽ chuyển động ra xa ống dây.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương