Tổng hợp Trắc nghiệm Vật lí 9 Chương 2 (có đáp án): Điện từ học
-
1644 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng với hướng Bắc – Nam. Kết luận nào sau đây là đúng?
Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường Trái Đất.
→ Đáp án A
Câu 2:
Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ:
Ta có: n1 = 3n2
Mà
→ Đáp án A
Câu 3:
Hãy chỉ ra kết luận không chính xác. Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ
→ Đáp án D
Câu 4:
Quan sát hình vẽ sau. Khi cho cực N của thanh nam châm B tiếp xúc với cực S của thanh nam châm A thì đinh sắt sẽ như thế nào?
Đinh sắt bị rơi ra
→ Đáp án C
Câu 5:
Một kim bằng kim loại có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Khi đưa một đầu của thanh nam châm lại gần kim, kim bị hút. Đổi cực của thanh nam châm và đưa lại gần kim, kim cũng bị hút. Hãy cho biết kim trên trục quay là gì ?
Kim trên trục quay là kim bằng sắt
→ Đáp án C
Câu 6:
Một số kẹp giấy bằng sắt bị hút vào các cực của thanh nam châm như hình sau:
Các kẹp sắt này có trở thành nam châm không?
Các kẹp sắt này có trở thành nam châm vì các kẹp sắt gắn vào nam châm lại có thể hút được các kẹp sắt khác thành một chuỗi các kẹp
→ Đáp án C
Câu 7:
Người ta truyền tải một công suất điện 1000 kW bằng một đường dây có điện trở 10 . Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110 kV. Công suất hao phí trên đường dây là:
Công suất hao phí:
→ Đáp án D
Câu 8:
Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế:
Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế không thể biến thiên
→ Đáp án C
Câu 9:
Hình vẽ dưới đây biểu diễn các đường sức từ của hai thanh nam châm đặt gần nhau. Hãy chỉ ra tên hai cực của hai thanh nam châm này.
Từ phổ có hướng đi ra từ hai cực 1 và 2 ⇒ Cả 2 cực đều là cực Bắc
→ Đáp án A
Câu 10:
Trong các loại động cơ điện sau, động cơ nào thuộc loại động cơ điện một chiều ?
Động cơ điện một chiều là động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em
→ Đáp án A
Câu 11:
Chọn phát biểu sai
Khi roto của máy phát điện xoay chiều quay được một vòng thì dòng điện do máy sinh ra đổi chiều hai lần
→ Đáp án B
Câu 12:
Một ống dây dẫn được mắc với điện kế G để nhận biết dòng điện và một thanh nam châm. Trong những trường hợp nào sau đây, kim điện kế G bị lệch?
Kim điện kế G bị lệch khi trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng tức là có từ trường biến thiên ⇔ Ta kéo thanh nam châm ra xa hay lại gần ống dây
→ Đáp án D
Câu 13:
Hình vẽ biểu diễn nam châm luôn bị hút bởi ống dây CD. Thông tin nào sau đây là đúng?
Do dòng điện hút nam châm ⇒ Đầu gần nam châm là cực N hay chiều đường sức từ C tới D. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ⇒ Chiều của dòng điện có chiều từ D đến C
→ Đáp án C
Câu 14:
Ba vòng dây dẫn V giống nhau, đặt trước 3 nam châm giống hệt nhau. Trong những trường hợp nào đường sức từ của nam châm xuyên qua vòng dây dẫn nhiều nhất?
Trường hợp a cuộn dây đặt vuông góc với từ trường => Số đường sức xuyên qua cuộn dây là nhiều nhất
→ Đáp án B
Câu 15:
Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?
Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều
→ Đáp án B
Câu 16:
Khi dòng điện chạy qua khung dây dẫn ABCD nằm ngang, song song với đường sức từ của nam châm. Hãy cho biết lực điện từ F tác dụng lên AB theo chiều nào?
Chiều dòng điện có chiều từ A đến B, Chiều đường sức từ từ trái sang phải ⇒ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều lực từ có phương thẳng đứng, chiều đi xuống
→ Đáp án D
Câu 17:
Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian t có dạng như hình vẽ. Trong các thời điểm biểu diễn trên đồ thị, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn chuyển từ tăng sang giảm hay ngược lại ở (các) thời điểm nào?
Dòng điện chuyển từ tăng sang giảm tại thời điểm : t = t2.
Và ngược lại dòng điện chuyển từ giảm sang tăng tại thời điểm : t = 0 và t = t4.
→ Đáp án D
Câu 18:
Trên cùng một đường dây tải đi cùng một công suất điện , khi dùng hiệu điện thế 500kV thì công suất hao phí là ; khi dùng hiệu điện thế 1000V thì công suất hao phí là . Tỉ số có thể nhận kết quả nào trong các kết quả sau:
Ta có:
→ Đáp án D
Câu 19:
Với công suất hao phí trên đường dây tải điện Bắc -Nam là W có thể dùng để thắp sáng bao nhiêu bóng đèn 100W?
Số bóng đèn cần thắp sáng với công suất hao phí như trên là:
→ Đáp án C