IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Lịch sử Bộ 3 đề thi giữa kì 2 Sử 11 KNTT có đáp án

Bộ 3 đề thi giữa kì 2 Sử 11 KNTT có đáp án

Đề thi giữa kì 2 Sử 11 KNTT có đáp án ( Đề 1)

  • 50 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 2:

Trên lĩnh vực văn hóa, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 3:

Công trình kiến trúc nào thời nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 2011?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 4:

Sự suy yếu về chính trị của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV được phản ánh thông qua nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 5:

Chính sách hạn điền và hạn nô của nhà Hồ đã

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 6:

Trên lĩnh vực chính trị, những cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 8:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 9:

Dưới thời Lê Thánh Tông, Nho giáo

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 10:

Những cơ quan trung ương mới được thành lập sau cải cách của vua Minh Mạng là
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 11:

Dưới thời vua Minh Mệnh, chức quan đứng đầu các tỉnh được gọi là gì?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 12:

Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của vua Minh Mạng đối với vùng dân tộc thiểu số?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 13:

Cuộc cải cách của vua Minh Mạng là một cuộc cải cách khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực, trong đó, trọng tâm là cải cách trên lĩnh vực

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 14:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách hành chính dưới thời vua Minh Mạng?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 15:

II. Tự luận (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Đọc những nhận định sau và thực hiện yêu cầu:

- Nhận định a) Lê Thánh Tông đặc biệt đề cao Nho giáo, đưa Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn, chính thống của triều đình nhà Lê và toàn xã hội.

- Nhận định b) Từ thời Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông, nội bộ triều đình Lê sơ có nhiều biến động, đặc biệt là tình trạng phe cánh trong triều với sự lộng quyền của một bộ phận công thần.

- Nhận định c) Để củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, vua Lê Thánh Tông đã lập ra nhiều chức quan đại thần, như: Tể tướng, đại tổng quản, đại hành khiển,…

- Nhận định d) Năm 1466, vua Lê Thánh Tông xoá bỏ 5 đạo, chia đất nước thành 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long).

- Nhận định e) Năm 1483, Nhà nước ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều với nhiều quy định mang tính dân tộc sâu sắc.

- Nhận định g) Cải cách của Lê Thánh Tông thể hiện rõ tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, đưa nhà nước nước Lê sơ đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính của Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó.

Yêu cầu:

a) Xác định tính đúng/ sai của những nhận định trên.

b) Sửa lại những nhận định sai.

Xem đáp án

II. Tự luận (3,0 điểm):

Câu 1 (2,0 điểm):

♦ Yêu cầu a) xác định được tính đúng/ sai - được 0,25 điểm/ nhận định

- Những nhận định đúng là: a), b), g)

- Những nhận định sai là: c), d), e)

♦ Yêu cầu b) Sửa lại các nhận định sai - được 0,5 điểm/ nhận định

- Nhận định c) => sửa: Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức quan đại thần có quyền lực lớn, như: Tể tướng, đại tổng quản, đại hành khiển,…

- Nhận định d) => sửa: Năm 1466, vua Lê Thánh Tông xoá bỏ 5 đạo, chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long).

- Nhận định e) => sửa: Năm 1483, Nhà nước ban hành bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều với nhiều quy định mang tính dân tộc sâu sắc.


Câu 16:

Câu 2 (1,0 điểm): Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Câu 2 (1,0 điểm):

Một số bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay:

- Nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước (chế độ liên tỉnh, đặt Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chánh; hồi tỵ,...).

- Tăng cường kiểm tra, giám sát trong bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương:

+ Đô sát viện được thành lập năm 1832 là cơ quan giám sát các cơ quan hành chính từ trung ương tới địa phương. Đô sát viện, Đại lý tự và Bộ Hình là ba cơ quan tạo thành hệ thống tư pháp thời Nguyễn.

+ Để giám sát hoạt động của Lục Bộ, nhà vua cho lập Lục Khoa với nhiều quyền đối trọng với Lục Bộ. Cơ chế giám sát, kiểm tra như vậy đã góp phần vào củng cố quyền lực và vị thế của nhà vua, hạn chế phần nào tiêu cực trong bộ máy hành chính, trong đội ngũ quan lại Triều Nguyễn.

- Hạn chế được tình trạng cục bộ, bè phái, quan lại câu kết với nhau trong những vấn đề nhạy cảm của nền hành chính như: tuyển dụng, khen thưởng, đề bạt, câu kết tham nhũng,... thông qua chế độ hồi tỵ.


Bắt đầu thi ngay