Chuyên đề Lịch sử 11 Chủ đề 3: Châu phi và khu vực mĩ latinh
-
446 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Những năm 70, 80 thế kỉ XX, các nước thực dân phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi sau sự kiện nào dưới đây?
Chọn A
Câu 3:
Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào thời gian nào?
Chọn A
Câu 7:
Nước thực dân nào chiếm được nhiều thuộc địa ở châu Phi chỉ sau thực dân Anh
Chọn B
Câu 8:
Nước nào vẫn bảo vệ được nền độc lập của mình trước sự xâm lược của các nước thực dân phương Tây
Chọn D
Câu 10:
Hầu hết các nước Mĩ Latinh đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân nào?
Chọn B
Câu 11:
Thế kỉ XV, nước nào đi đầu trong việc xâm chiếm các nước ở khu vực Mĩ Latinh?
Chọn D
Câu 13:
Sau khi giành được độc lập từ tay Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các nước Mĩ Latinh tiếp tục phải đương đầu với chính sách bành trướng của nước nào?
Chọn D
Câu 14:
Chọn D
Câu 15:
Chọn D
Câu 17:
Nước khởi đầu cho phong trào giải phóng dân tộc, thành lập chế độ cộng hòa ở Mĩ Latinh là
Chọn A
Câu 18:
Chọn B
Câu 19:
Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi thất bại là
Chọn B
Câu 20:
Tại sao phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi lại được mở đầu từ khu vực Bắc Phi
Chọn A
Câu 21:
Mâu thuẫn chủ yếu dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
Chọn C
Câu 22:
Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh bùng nổ là do
Chọn A
Câu 24:
Điểm giống nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh là
Chọn A
Câu 25:
Chọn D
Câu 26:
Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong thế kỉ XIX là
Chọn A
Câu 27:
- Giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân châu Âu đẩy mạnh quá trình đi xâm lược thuộc địa.
- Châu Phi là một lục địa lớn, giàu tài nguyên, có trình độ phát triển thấp.
- Những năm 70 của thế kỉ XIX, sau khi kênh đào Xuy-ê được hoàn thành, các nước thực dân châu Âu đẩy mạnh xâm lược châu Phi.
- Mở đầu là cuộc xâm lược của thực dân Anh đối với Ai Cập, sau đó, các thực dân khác tranh nhau xâu xé châu Phi.
- Kết quả: đến đầu thế kỉ XX, quá trình xâm lược của thực dân ở châu Phi đã hoàn thành, hầu hết các nước châu Phi đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Câu 28:
Những nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Tóm lược những nét chính phong trào đấu tranh đó?
Nguyên nhân:
- Chủ nghĩa thực dân châu Âu xâm lược và đặt ách cai trị ở các nước châu Phi
- Chế độ cai trị hà khắc của các nước thực dân đã làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi.
Những nét chính:
- Phong trào đấu tranh mở đầu và phát triển nhất là ở Bắc Phi, tiêu biểu là phong trào đấu tranh của nhân dân các nước An-giê-ri, Ai Cập, Xu-đăng.
- Có hai quốc gia đã bảo vệ được nền độc lập của mình là: E-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a.
→ Phong trào diễn ra sôi nổi, thể hiện tinh thần yêu nước, song có trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch nên bị thực dân đàn áp.
Câu 29:
Hãy cho biết kết quả phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi? Theo em tại sao lại dẫn đến kết quả đó? Qua đó em hãy rút ra bài học cho phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi giai đoạn sau.
- Các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi cuối cùng đã bị các nước thực dân châu Âu dập tắt. Chỉ có hai nước châu Phi giữ được độc lập là Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a.
- Nguyên nhân: do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
- Bài học kinh nghiệm: cần có sự chuẩn bị chu đáo, có tổ chức lãnh đạo và có đường lối đấu tranh đúng đắn, phù hợp cho các cuộc đấu tranh ở các giai đoạn sau.
Câu 30:
Tại sao từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Mĩ lại đẩy mạnh bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh? Cho biết những chính sách mà Mĩ đã triển khai thực hiện để độc chiếm khu vực này?
- Mĩ đầy mạnh chính sách bành trướng đối với khu vực Mĩ Latinh từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX vì:
+ Chủ nghĩa tư bản Mĩ đang chuyển nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa → nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, nhân công tăng vọt → giới cầm quyền ở Mĩ đẩy mạnh chính sách bành trướng, xâm lược thuộc địa.
+ Khu vực Mĩ Latinh có vị trí quan trọng, nằm ở phía Nam nước Mĩ, giàu tài nguyên. Đầu thế kỉ XIX, các nước này đã cơ bản thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha, đang bước vào quá trình xây dựng đất nước trong điều kiện khó khăn. → Lợi dụng cơ hội đó, Mĩ đẩy mạnh bành trướng bằng nhiều thủ đoạn khác nhau để độc chiếm khu vực này, biến các nước Mĩ Latinh trở thành “sân sau”, khống chế toàn bộ châu Mĩ.
- Để thực hiện âm mưu đó, Mĩ đã đưa ra các chính sách:
+ Triển khai Học thuyết Mơn-rô: châu Mĩ của người châu Mĩ (1823).
+ Gây chiến tranh với Tây Ban Nha để chiếm Cu-ba và Pu-éc-tô-ri-cô (1898).
+ Thành lập tổ chức: Liên minh các dân tộc châu Mĩ.
+ Chính sách: “Cái gậy lớn” và “ngoại giao đôla” (đầu thế kỉ XX) để khống chế, chi phối một số nước Mĩ Latinh, như: Pa-na-ma,...
→ Đầu thế kỉ XX, Mĩ Latinh đã trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ.