IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Lịch sử Đề thi cuối kì 1 Sử 11 KNTT có đáp án

Đề thi cuối kì 1 Sử 11 KNTT có đáp án

Đề thi cuối kì Sử 11 KNTT có đáp án (Đề 1)

  • 142 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!

Câu 1: Các cuộc cách mạng tư sản đều hướng tới thực hiện mục tiêu nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 3:

Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 4:

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 5:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 6:

Bức tranh biếm họa “Quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mỹ” cho anh/ chị biết điều gì?
Bức tranh biếm họa “Quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mỹ” cho anh/ chị biết điều gì? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 7:

Phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước tư bản đã cho thấy chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt với thách thức nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 8:

Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 9:

Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 10:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 11:

Trong những năm 1944 -1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 12:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, việc các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đã

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 13:

Hiện nay, quốc gia nào ở châu Á đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 14:

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 15:

Đến cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của thực dân Hà Lan?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 16:

Những lực lượng xã hội nào mới xuất hiện ở các nước Đông Nam Á do tác động từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 17:

Công cuộc cải cách ở Xiêm được tiến hành chủ yếu dưới thời kì trị vì của

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 19:

Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á hải đảo, ngoại trừ việc khu vực này

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 20:

Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm vẫn giữ được độc lập dân tộc vì

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 21:

Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 22:

Điểm chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở ba nước Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX là gì?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 23:

Chính sách cai trị nào của thực dân phương Tây được coi là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự chia rẽ giữa các cộng đồng dân cư ở Đông Nam Á?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 24:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 25:

Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược (năm 938)?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 26:

Năm 40, Hai Bà Trưng đã lãnh đạo người Việt nổi dậy chống lại ách cai trị của

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 27:

Người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 28:

Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 30:

Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi (544), Lý Bí đã

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 31:

Trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài do Việt Nam có

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 32:

Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 33:

Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 34:

Việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 35:

Nội dung nào không phản ánh đúng kế sách đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 36:

Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc?
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 37:

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì?
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 38:

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 - 1407) thất bại đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 39:

Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 40:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay