Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 11 (Đề 1)
-
5493 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Đáp án B
Câu 4:
Ngành kinh tế nào của Nhật chịu tác động nhiều nhất từ cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
Đáp án A
Câu 5:
Trong những năm 1918 - 1939, các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức đã tập trung lại trong tổ chức nào?
Đáp án A
Câu 6:
Theo lịch Nga, ngày thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười ở Nga là
Đáp án D
Câu 7:
Nhà soạn nhạc thiên tài người Áo nào đã có những cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng?
Đáp án A
Câu 8:
Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, đầu năm 1920, các nước tư bản đã thành lập
Đáp án B
Câu 9:
Chính sách đối ngoại nào được Mĩ áp dụng ở khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1934 - 1939?
Đáp án C
Câu 10:
Ở Nhật Bản, cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) diễn ra trầm trọng nhất vào năm
Đáp án C
Câu 11:
Báo cáo của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga (tháng 4/1917) chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang
Đáp án B
Câu 12:
Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp là
Đáp án B
Câu 13:
Vào buổi đầu thời cận đại, văn học, nghệ thuật, tư tưởng có vai trò quan trọng trong việc
Đáp án D
Câu 14:
Trong những năm 1921 – 1941, việc nhiều quốc gia công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô chứng tỏ điều gì?
Đáp án C
Câu 15:
Biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
Đáp án B
Câu 17:
Yếu tố nào chi phối mạnh mẽ đến tình hình văn hóa thế giới từ đầu thời cận đại đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Đáp án D
Câu 18:
Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga trong bối cảnh
Đáp án D
Câu 19:
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã
Đáp án C
Câu 21:
Đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là gì?
Đáp án C
Câu 22:
Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933 - 1939 là
Đáp án A
Câu 23:
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai và Oasinhtơn để
Đáp án C
Câu 24:
Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản, vì
Đáp án C
Câu 26:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 -1933) ở Mĩ?
Đáp án D
Câu 28:
Bản chất của “Chính sách mới” do Tổng thống F.Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện ở Mĩ là
Đáp án B
Câu 29:
Biện pháp được các nước Anh, Pháp, Mĩ áp dụng để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
Đáp án C
Câu 30:
Nội dung nào không phản ánh đúng những thành tựu mà Liên Xô đạt được trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục trong thời kì đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa (1925 – 1941)?
Đáp án D
Câu 31:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
Đáp án C
Câu 33:
Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
Đáp án D
Câu 34:
Nội dung nào không phản ánh đúng những sai lầm, hạn chế trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 – 1941?
Đáp án A
Câu 35:
Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
Đáp án B
Câu 36:
Điểm tương đồng Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 là gì?
Đáp án C
Câu 37:
Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”?
Đáp án C
Câu 38:
Trên tờ báo Sự thật, số ra ngày 27/1/1924, Nguyễn Ái Quốc có viết: “Khi còn sống, Người là cha, thầy học, đồng chí và cố vấn của chúng ta. Ngày nay, Người là ngôi sao sáng chỉ đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa”. Nguyễn Ái Quốc đang nói về ai?
Đáp án C