Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 11 (Đề 1)
-
7164 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là
Đáp án D
Câu 4:
Sự kiện nào đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp vô sản Trung Quốc?
Đáp án B
Câu 5:
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Đáp án D
Câu 6:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Nhật Bản chấp nhận đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện (15/8/1945)?
Đáp án C
Câu 7:
Sự phát triển của phong trào công nhân ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1925 đã dẫn tới sự ra đời của
Đáp án B
Câu 8:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Đáp án C
Câu 9:
Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống lại các thế lực
Đáp án A
Câu 10:
Trong nửa đầu thập niên 30 thế kỉ XX, sự kiện đánh dấu phong trào cách mạng Lào và Campuchia chuyển sang một thời kì mới là
Đáp án A
Câu 11:
Trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1922), chủ trương và phương pháp đấu tranh của M.Gan-đi là
Đáp án D
Câu 12:
Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án B
Câu 14:
Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì khác biệt so với Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án A
Câu 15:
Lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
Đáp án A
Câu 16:
Văn kiện quốc tế nào đã đánh dấu sự hình thành của Mặt trận Đồng minh chống phát xít?
Đáp án C
Câu 17:
Nét mới trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
Đáp án C
Câu 18:
Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên phạm vi toàn thế giới?
Đáp án C
Câu 20:
Điểm tương đồng về nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?
Đáp án B
Câu 21:
Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Campuchia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Đáp án B
Câu 22:
Tư tưởng đấu tranh hòa bình, bất bạo động của M.Gan-đi được các tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng vì
Đáp án B
Câu 23:
Mục tiêu lớn nhất của cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
Đáp án A
Câu 24:
Yếu tố khách quan nào có tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Đáp án D
Câu 25:
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
Đáp án A
Câu 27:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), phong trào dân tộc tư sản ở các nước Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của
Đáp án D
Câu 29:
Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Đáp án D
Câu 30:
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ (1919) đối với cách mạng Trung Quốc?
Đáp án B
Câu 31:
Xu hướng cách mạng nào mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ những năm 20 của thế kỉ XX?
Đáp án B
Câu 32:
Nội dung không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp ở Lào và Campuchia trong những năm 1918 - 1939 là gì?
Đáp án B
Câu 33:
Nhân tố khách quan nào tác động đến sự bùng nổ của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919)?
Đáp án C
Câu 34:
Liên minh phát xít được hình thành trong những năm 30 của thế kỉ XX còn được gọi là
Đáp án C
Câu 35:
Đánh giá nào đúng về mối quan hệ giữa cách mạng ba nước Đông Dương trong những năm 1918 – 1939?
Đáp án A
Câu 36:
Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Đáp án B