Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 11 (Đề 3)
-
5494 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I. Trắc nghiệm
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), nước Mĩ đã áp dụng
Đáp án A
Câu 2:
Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1920 – 1921) để
Đáp án C
Câu 3:
Chính phủ Mĩ có thái độ như thế nào đối với các vấn đề quốc tế, đặc biệt là nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh đang đến gần?
Đáp án B
Câu 4:
Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvich quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga trong bối cảnh
Đáp án D
Câu 5:
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản?
Đáp án D
Câu 6:
Ý nào không phản ánh đúng những sai lầm, hạn chế trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 – 1941?
Đáp án A
Câu 7:
Phần II. Tự luận
Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga (1917). Lê-nin có vai trò như thế nào đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười?
a. Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
- Đối với nước Nga:
+ Thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.
+ Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
- Đối với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng thế giới.
b. Vai trò của Lê-nin đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười
- Lê-nin là người đứng đầu Đảng Bôn-sê-vish Nga, sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga là một trong những nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành công của Cách mạng tháng Mười.
- Trước tình trạng hai chính quyền song song tồn tại sau Cách mạng tháng Hai, Lê-nin đã soạn thảo “Luận cương tháng Tư”, vạch rõ chủ trương, đường lối và phương pháp đấu tranh để lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
- “Luận cương tháng Tư” của Lê-nin đã có vai trò quan trọng trong việc giải quyết sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối và phương pháp cách mạng, thúc đẩy cách mạng Nga tiếp tục phát triển đi lên.
- Khi tình thế cách mạng chín muồi, Lê-nin đã quyết định táo bạo, mau lẹ, kịp thời chuyển cách mạng Nga từ giai đoạn đấu tranh hòa bình để tập hợp lực lượng sang giai đoạn khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao động. => Quyết định táo bạo, kịp thời chớp thời của Lê-nin là một trong những yếu tố đảm bảo sự toàn thắng của Cách mạng tháng Mười.
- Lê-nin trực tiếp tham gia chỉ đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân lao động Nga để lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thiết lập nền chuyên chính vô sản.
=> Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga gắn liền với tên tuổi và sự chỉ đạo sáng suất của Lê-nin.
Câu 8:
Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) có tác động như thế nào đến Việt Nam?
- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Chính trị - xã hội: hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước.
- Quan hệ quốc tế:
+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới xuất hiện.
b. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đến Việt Nam
- Để thoát khỏi khủng hoảng, thực dân Pháp đã tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân các nước thuộc địa (trong đó có Việt Nam) => Việt Nam chịu tác động gián tiếp từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 (mà trực tiếp là từ chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp):
+ Kinh tế Việt Nam lâm vào suy thoái, sản xuất đình trệ, sản lượng của hầu hết các ngành đều suy giảm.
+ Đời sống của các tầng lớp nhân dân Việt Nam ngày càng khổ cực, bần cùng => mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.