IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Lịch sử Đề thi cuối kì 1 Sử 11 KNTT có đáp án

Đề thi cuối kì 1 Sử 11 KNTT có đáp án

Đề thi cuối kì Sử 11 KNTT có đáp án (Đề 3)

  • 144 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!

Câu 1: Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 2:

Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”, do

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 3:

Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự kiện nào dưới đây đã góp phần mở rộng phạm vi của chủ nghĩa tư bản ở khu vực châu Á?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 4:

Một trong những tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 5:

Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế nào đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 6:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 8:

Sự kiện nào dưới đây phản ánh về thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 9:

Trước năm 1945, quốc gia duy nhất trên thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa là
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 10:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quốc tế từ sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 11:

Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu đã đánh dấu
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 12:

Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu-ba từ năm 1991 đã chứng minh

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 13:

Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng giữa cuộc cải cách -mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) và công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986)?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 14:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm được rút ra từ sự sụp của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 15:

Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông Nam Á

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 16:

Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, thực dân Tây Ban Nha đã xâm lược và thiết lập ách cai trị ở quốc gia Đông Nam Á nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 17:

Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia không tiến hành cuộc khởi nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 18:

Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 19:

Các nước Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương Tây, bởi đây là khu vực

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 20:

Thực dân phương Tây đã sử dụng chính sách nào để chia rẽ khối đoàn kết và làm suy yếu sức mạnh dân tộc của các nước Đông Nam Á?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 21:

Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước: Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm và Philíppin (trong những năm 30 của thế kỉ XX) đã

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 22:

Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã tác động như thế nào đến đời sống văn hóa của cư dân Đông Nam Á?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 23:

So với các nước Đông Nam Á khác, tình hình chính trị ở Xiêm cuối thế kỉ XIX có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 24:

Các cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á (từ nửa sau thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) đều
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 25:

Việt Nam được coi là “cầu nối” giữa Trung Quốc với khu vực nào?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 26:

Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 27:

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 28:

Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc đã

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 29:

Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 30:

Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 31:

Do có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 32:

Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 33:

Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ cho người Việt (vào năm 905)?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 34:

Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hoà với quân Minh vì

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 35:

Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Trần kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Nguyên xâm lược (1288)?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 36:

Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722) và khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791) là gì?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 37:

Trận Rạch Gầm - Xoài Mút của quân Tây Sơn là một trong những

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 38:

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 39:

Từ sự thất bại của Nhà nước Âu Lạc trước quân xâm lược, chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 40:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay