Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Phần 3. Đề thi kết thúc học kì 2 có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Phần 3. Đề thi kết thúc học kì 2 có đáp án (Đề số 67)
-
2017 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: D.
A, B, C lực không làm vật bị biến dạng.
Câu 2:
Đáp án đúng là: B.
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm cân bằng, số chỉ của lực kế là 2,5 N. Điều này có nghĩa là trọng lượng của vật là 2,5 N.
Câu 3:
Đáp án đúng là: C.
Một vật có khối lượng 130 g thì có trọng lượng khoảng 0,13 . 10 = 1,3 N.
Câu 4:
Các biện pháp:
1 – Rửa sạch rau trước khi ăn.
2 – Ngủ mùng.
3 – Tiêu diệt muỗi bằng thuốc và nhang diệt muỗi.
4 – Diệt lăng quăng.
5 – Không tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh.
Các biện pháp phòng chống bệnh do trùng sốt rét gây ra là
Đáp án đúng là: B.
Trùng sốt rét gây ra bệnh sốt rét, vật chủ trung gian truyền bệnh là muỗi Anopheles. Do đó, các biện pháp phòng chống bệnh do trùng sốt rét gây ra là: (2), (3), (4): Ngủ mùng; tiêu diệt muỗi bằng thuốc và nhang diệt muỗi; diệt lăng quăng.
Câu 5:
Cho các đặc điểm sau:
1 – Chưa có hạt.
2 – Chưa có hoa.
3 – Có hệ mạch.
4 – Có bào tử.
Đặc điểm của cây dương xỉ là
Đáp án đúng là: A.
Đặc điểm của cây dương xỉ là có hệ mạch, chưa có hoa và hạt, sinh sản bằng bào tử.
Câu 6:
Đáp án đúng là: C.
Trong các loài động vật trên, loài thuộc lớp bò sát là rùa.
Lươn thuộc lớp cá, tê tê và voi thuộc lớp thú.
Câu 7:
Trong các loài sau, loài thực vật nào có hoa?
1 – Rêu tản.
2 – Cây dừa.
3 – Cây bắp.
4 – Khoai lang.
5 – Cây thông.
Thực vật có hoa là
Đáp án đúng là: D.
Trong các loài trên, loài thực vật có hoa là cây dừa, cây bắp, khoai lang.
Rêu thuộc nhóm thực vật không có mạch dẫn, không có hoa. Cây thông thuộc nhóm Hạt trần, có hạt nhưng không có hoa.
Câu 8:
Đáp án đúng là: A.
Thả một vật từ trên cao xuống đất. Trong quá trình rơi năng lượng có sự chuyển hóa thế năng chuyển hóa thành động năng.
Câu 11:
Lực tiếp xúc: Con trâu kéo cày.
Lực không tiếp xúc: hạt mưa rơi.
Câu 12:
Đọc đoạn thông tin sau:
Ốc bươu vàng còn gọi là ốc Pháp, ốc Táo vàng (Golden apple snail). Từ châu Mỹ, ốc được du nhập sang châu Âu, sau đó đến châu Á và vào Việt Nam. Ốc bươu vàng chủ yếu sống ở nước ngọt trong các ruộng lúa. Sau khi gặt lúa, ốc vùi mình xuống đất ẩm, cách mặt đất 5 – 10 cm, sống tiềm sinh suốt mùa khô, có thể đến 6 tháng, chờ vụ mùa tới, ốc trồi lên và gây hại trở lại. Trứng ốc có màu đỏ, số trứng trung bình từ 50 – 200 trứng/ ổ. Ốc cái chủ yếu đẻ lúc trời chạng vạng tối do trời mát và yên tĩnh. Trung bình khoảng 1 – 2 giờ ốc đẻ xong 1 ổ trứng, 3 – 5 ngày sau khi đẻ, ốc tiếp tục đẻ lại. Trứng sau khi đẻ khoảng 5 – 7 ngày sau thì nở, tỉ lệ nở rất cao khoảng trên 90%. Sau khi đẻ 2,5 tháng ốc trưởng thành. Ốc có thể sống tới 3 năm. Cùng lứa, ốc đực nhỏ hơn ốc cái, quan sát tại Việt Nam cho thấy tỉ lệ ốc đực trên ốc cái là 3/7. Chính điều này giải thích tại sao ốc bươu vàng sinh sôi nảy nở nhanh do ốc đẻ nhiều trứng, tỉ lệ nở cao và tỉ lệ ốc cái nhiều hơn ốc đực. Về thức ăn, ốc nhìn chung thích thức ăn mềm, non như lục bình, lúa mạ non, rau cải, rau muống nước, xà lách, bèo, sen, súng, … Người ta cho rằng ốc là "cỗ máy nghiền thức ăn". Thật vậy, ốc cắn phá suốt ngày đêm, nhưng chủ yếu là vào ban chiều và tối.
Dựa vào đoạn thông tin trên em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Nêu quá trình sinh sản của ốc bươu vàng.
b. Em hãy nêu tác hại của ốc bươu vàng.
c. Trung bình mỗi tháng ốc bươu vàng đẻ 4 ổ trứng, mỗi ổ khoảng 200 trứng. Có 90% trứng nở ra ốc con. Vậy theo em trong vòng một tháng có bao nhiêu con non ra đời?
a. Quá trình sinh sản của ốc bươu vàng: Trứng ốc có màu đỏ, số trứng trung bình từ 50 – 200 trứng/ ổ. Ốc cái chủ yếu đẻ lúc trời chạng vạng tối do trời mát và yên tĩnh. Trung bình khoảng 1 – 2 giờ ốc đẻ xong 1 ổ trứng, 3 – 5 ngày sau khi đẻ ốc tiếp tục đẻ lại. Trứng sau khi đẻ khoảng 5 – 7 ngày sau thì nở, tỉ lệ nở rất cao khoảng trên 90%.
b. Tác hại của ốc bươu vàng: Ốc là cỗ máy nghiền thức ăn, ốc cắn phá suốt ngày đêm, nhưng chủ yếu là vào ban chiều và tối gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp.
c. Số trứng được đẻ ra: 200 . 4 = 800 trứng.
Số ốc con được sinh ra với hiệu suất là 90 %: (800 . 90) : 100 = 720 con.
Câu 13:
Mặt Trăng không thể tự phát ra ánh sáng. Chúng ta thấy Mặt Trăng là do nó phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.