Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 3)
-
6841 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nội dung nào KHÔNG phản ánh ý nghĩa sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Đáp án A
Câu 3:
Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án A
Câu 4:
Tính chất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (1946-1949) đưa đến sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là
Đáp án C
Sau khi liên minh kháng chiến chống phát xít Nhật Bản thắng lợi, Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành cuộc chiến để giành quyền kiểm soát Trung Hoa, tạo nên cuộc nội chiến Quốc – Cộng kéo dài đến năm 1949 khi Tưởng Giới Thạch thất bại chạy ra đảo Đài Loan, Đảng Cộng sản giành thắng lợi kiểm soát Trung Hoa, thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, hoàn thành cuộc ách mạng dân tộc dân chủ.
Câu 5:
Nguyên nhân quyết định buộc Trung Quốc phải tiến hành cải cách – mở cửa vào năm 1978 là gì?
Đáp án C
Câu 6:
Đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 hướng tới mục tiêu hiện đại hóa, đưa Trung Quốc trở thành
Đáp án A
Câu 7:
Nội dung trọng tâm nhất của “Đường lối mới” trong công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc là
Đáp án C
Câu 8:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á giành được độc lập bằng hình thức nào là chủ yếu?
Đáp án A
Câu 9:
Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là
Đáp án C
Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, mang lại nhiều thuận lợi cũng như thách thức như dễ mất bản sắc dân tộc, hòa nhập sẽ hòa tan, do tiếp xúc với nhiều nền kinh tế, văn hóa mới, khác biệt, nếu không có sự tiếp thu chọn lọc mà tiếp thu một cách bừa bãi thì dễ làm mất bản sắc dân tộc, không giữ được nét văn hóa riêng biệt, đặc sắc của mình.
Câu 10:
Yếu tố nào dưới đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
Đáp án C
Câu 11:
Trong những sự kiện dưới đây sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc trong hoạt động của tổ chức ASEAN?
Đáp án B
Câu 13:
Việc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế nào trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX?
Đáp án C
Câu 14:
Tình hình các nước Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
Đáp án C
Câu 15:
Vì sao vào những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng?
Đáp án C
Những năm 50 của thế kỷ XX, Mỹ can thiệp sâu và dần tiến hành chiến tranh xâm lược các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Mỹ lập tổ chức SEATO nhằm ngăn chặn làn sóng cộng sản ở Đông Nam Á, từ đây các quốc gia Đông Nam Á trở nên căng thẳng, Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành chống Mỹ, Thái Lan, Philippin tham gia SEATO, In-đô-nê-xi-a, Myanma thì trung lập, quan hệ Đông Nam Á phức tạp căng thẳng.
Câu 16:
Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á vùng lên giành độc lập cho dân tộc mình, tiêu biểu là In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào… từ đây, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước đứng lên vũ đài chính trị quốc tế, đoàn kết dân tộc đấu tranh chống sự quay lại xâm lược của các nước thực dân, giành độc lập dân tộc và phát triển kinh tế.
Câu 17:
Sự kiện nào đánh dấu việc chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
Đáp án C
Câu 19:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?
Đáp án A
Câu 20:
Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi?
Đáp án C
Câu 22:
Kẻ thù chủ yếu trong phong trào giải phóng dân tộc của người da đen ở Cộng hòa Nam Phi là
Đáp án B
Cộng hòa Nam Phi đã sớm được công nhân độc lập, tuy nhiên, chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai diễn ra gay gắt ở Nam Phi, tại đây người da den bị đối xử bất bình đẳng và phân biệt với người da trắng, họ gần như bị tước hết quyền lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, thậm chí sống trong các trại tập trung, không có nhiều quyền công dân, do đó nhân dân Nam Phi phải đấu tranh quyết liệt chống chế độ A-pác-thai, đến năm 1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da màu đầu tiên, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ A-pác-thai.
Câu 23:
Nội dung nào không phải thành tựu trong công cuộ xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Cu-ba?
Đáp án A
Câu 26:
Phi-đen Cát-xtơ-rô tuyên bố Cu-ba tiến lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh nào?
Đáp án B
Câu 27:
Nhận định nào sau đây đánh giá đúng vai trò của Phi-đen Cát-xtơ-rô đối với đất nước Cu-ba?
Đáp án D