Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 4)
-
6844 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi từ cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc là
Đáp án D
(Tình hình kinh tế Trung Quốc từ ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949), cho đến trước cải cách – mở cửa kinh tế trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với nhiều hạn chế, yếu kém của mô hình kế hoạch hóa tập trung. Những chính sách kinh tế sai lầm đã làm cho nền ninh tế khủng hoảng và sa sút. Trước tình hình trên, Trung Quốc buộc phải cải cách – mở cửa. Việc cải cách mở cửa của Trung Quốc đã thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng điều kiện ngoại thương, buôn bán. Việc buôn bán với nước ngoài giúp cho nền kinh tế Trung Quốc nhanh chóng phát triển, thoát khỏi khủng hoảng và thiết lập mối quan hệ ngoại giao với các nước. Là một bài học mà Việt Nam có thể học hỏi).
Câu 3:
Ý nào KHÔNG phải là nội dung của đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978?
Đáp án D
Câu 4:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô là
Đáp án C
Câu 5:
Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, Ấn Độ đã tự túc lương thực cho nhân dân bằng cách nào?
Đáp án C
Câu 6:
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu việc Trung Quốc đã
Đáp án C
Câu 8:
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động hợp tác sang lĩnh vực nào?
Đáp án B
Câu 9:
SGK Lịch sử 9, Nxb Giáo Dục 2015, tr.21 có nhận xét: “…từ sau năm 1945, Đông Nam Á đã trở thành một khu vực của các quốc gia đã giành độc lập tự do và đạt nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tượng trong xây dựng đất nước và hợp tác phát triển”. Minh chứng tiêu biểu cho thành tựu đó là
Đáp án C
(Việc thành lập Asan góp phần tăng cường hiểu biết, tăng cường tình đoàn kết giữa các dân tộc với những nền văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau của các nước thành viên, an ninh trong nội khối sẽ được đảm bảo, tạo môi trường hòa bình, ổn định để các nước thành viên tập trung phát triển kinh tế cũng như thúc đẩy các hoạt động giao lưu văn hóa.)
Câu 10:
Yếu tố quan trọng nhất đưa đến sự phân hóa trong chính sách đối ngoại của các nước Đông nam Á từ những năm 50 sang thế kỉ XX là
Đáp án B
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, Mỹ can thiệp mạnh vào Đông Nam Á, năm 1954, thành lập khối SEATO, để ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản, tiếp đó các nước trong khu vực có sự phân hóa mạnh trong đối ngoại, Thái Lan, Phi-lip-pin tham gia vào SEATO, Việt Nam, Lào, Campuchia đấu tranh chống Mỹ, In-đô-nê-xi-a và Myanma trung lập.
Câu 11:
Quốc gia duy nhất của khu vực Đông Nam Á được lọt vào danh sách những “con rồng” kinh tế của châu Á là
Đáp án C
Câu 12:
Vì sao một số quốc gia Đông Nam Á đã tuyên bố độc lập (1945), nhưng sau đó vẫn phải tiếp tục kháng chiến?
Đáp án A
Câu 13:
Phương thức đấu tranh chủ yếu mà các nước châu Phi sử dụng để chống chế độ thực dân là gì?
Đáp án D
Câu 15:
Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
Đáp án C
Câu 17:
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”?
Đáp án C
Câu 18:
Năm 1975 nhân dân các nước ở châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của
Đáp án A
Câu 20:
Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹ La-tinh với châu Phi là
Đáp án A
Câu 21:
“Lục địa bùng cháy” là cụm từ nói về sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở
Đáp án D
Câu 23:
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh diễn ra chủ yếu dưới hình thức nào?
Đáp án D
Câu 24:
Cách mạng Cuba thành công đã mở đầu cho hình thức đấu tranh nào ở Mĩ Latinh?
Đáp án A
Câu 25:
Đối tượng đấu tranh ở các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án B
Câu 26:
Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án A
Câu 27:
Tình hình các nước Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
Đáp án C