Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 9)
-
121 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ.
Câu 3:
Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua các thời điểm nào? Tác dụng?
- Miêu tả qua 4 thời điểm: sáng, trưa, chiều, tối (chỉ rõ các từ ngữ thể hiện các thời điểm đó…nắng lên, trưa về, chiều chiều, đêm, trăng, sao)
- Tác dụng: làm hiện lên một dòng quê rất đẹp, vẻ đẹp đó thay đổi theo những thời điểm trong cả đêm ngày.Câu 4:
Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào? Hãy chỉ rõ các từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
- Biện pháp tu từ: nhân hóa, sử dụng từ láy.
- Các từ ngữ thể hiện:
+ dòng sông – điệu, mặc áo, mây – thơ thẩn, đêm – thêu,..
+ từ láy: thướt tha, chiều chiều, thơ thẩn, hây hây.Câu 5:
Phần 2: Viết (5,0 điểm)
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua.
Phần 2: Viết (5 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài, thân bài và kết bài. |
0,5 điểm
0,5 điểm
3,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua. |
||
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc. - Giới thiệu khái quát về kỉ niệm. - Kể chi tiết, cụ thể về kỉ niệm ấy bằng cách làm rõ các nội dung sau: + Nêu địa điểm và thời gian xảy ra câu chuyện, các nhân vật liên quan. + Kể lại diễn biến câu chuyện từ bắt đầu đến kết thúc, chú ý các sự việc, hành động, ngôn ngữ,…đặc sắc, đáng nhớ. + Nêu điều làm em nhớ hay vui buồn, xúc động. + Nêu cảm nghĩ của bản thân và bài học rút ra từ kỉ niệm ấy. |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
||
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết, dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: Kể, tả, biểu cảm trong bài viết. |