Trắc nghiệm Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á có đáp án
-
1325 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng?
Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng vì nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Khu vực Đông Nam Á được coi là?
Khu vực Đông Nam Á được coi là ngã tư đường của thế giới.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào?
Đông Nam Á là quê hương của cây lúa nước, hình ảnh bó lúa còn là biểu tượng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Đông Nam Á nằm tiếp giáp với những đại dương nào?
Đông Nam Á là khu vực khá rộng nằm ở phía đông nam của châu Á, tiếp giáp với hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Đông Nam Á thuộc vùng khí hậu nào?
Đông Nam Á với địa hình đa dạng, cùng với khí hậu nhiệt đới gió mùa kèm theo mưa thuận lợi cho phát triển cây lúa nước.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Khi nào cư dân Đông Nam Á sử dụng đồ sắt phổ biến?
Vào những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã sử dụng phổ biến đồ sắt. Kinh tế nông nghiệp phát triển.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Đông Nam Á là cầu nối giữa lục địa nào với nhau?
Đông Nam Á là cầu nối giữa lục địa Á và lục địa Âu.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á?
Ý không phải cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á đó là thương mại đường biển phát triển
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?
Khoảng từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, ở khu vực Đông Nam Á lần lượt xuất hiện các quốc gia sơ kì như Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam,…
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?
Nét tương đồng giữa kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là thương mại đường biển thông qua các hải cảng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của những nền văn minh nào?
Khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Thương cảng Óc Eo thuộc địa phận quốc gia nào ngày nay?
Thương cảng Óc Eo là nơi buôn bán sầm uất của quốc gia Phù Nam. Ngày nay, thương cảng này thuộc Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ điều gì?
Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ sự giao lưu thương mại phát triển với nhiều quốc gia Ấn Độ, phương Tây.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào?
Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á được hình thành từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là…
Ý không phù hợp để điền vào chỗ trống đó là khí hậu ôn đới, khu vực Đông Nam Á thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Các vương quốc ở Đông Nam Á lấy ngành kinh tế nào làm chủ đạo?
Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á lấy nông nghiệp.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Đâu không phải là vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á?
Quốc gia không phải vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á là Âu Lạc.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Điểm giống nhau về sự ra đời của các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á?
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á đều ra đời sớm ở lưu vực các con sông.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ điều gì?
Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ sự giao lưu thương mại phát triển với nhiều quốc gia Ấn Độ, phương Tây.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Vương quốc nào từng đem quân đánh Cham-pa khi trở thành một vương quốc hùng mạnh ở phía Nam biển đông trong những năm 774 và 787?
Vương quốc Ca-lin-ga từng đem quân đánh Cham-pa khi trở thành một vương quốc hùng mạnh ở phía Nam biển đông trong những năm 774 và 787.
Đáp án cần chọn là: A