Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 10 (có đáp án): Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
-
3671 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nam Á tiếp giáp với những khu vực nào của châu Á?
Đáp án: D.
Giải thích: Nam Á tiếp giáp với 3 khu vực phía đông giáp Đông Nam Á, phía bắc tiếp giáp với Trung Á và phía tây bắc tiếp giáp với Tây Nam Á.
Câu 2:
Nam Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
Đáp án: B.
Giải thích: Phía đông nam, nam, tây nam và tây của Nam Á tiếp giáp với Ấn Độ Dương.
Câu 3:
Nam Á có mấy dạng địa hình khác nhau?
Đáp án: B.
Giải thích: Nam Á có 3 dạng địa hình khác nhau: phía bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lây-a, phía nam là sơn nguyên Đề-can và ở giữa là đồng bằng Ấn-Hằng.
Câu 4:
Ở giữa của Nam Á là miền địa hình nào sau đây?
Đáp án: D.
Giải thích: Miền địa hình ở giữa là đồng bằng Ấn -Hằng rộng và bằng phẳng, chảy từ bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350 km.
Câu 5:
Miền địa hình phía bắc của Nam Á là miền địa hình:
Đáp án: A.
Giải thích: Miền địa hình ở ở phía bắc là hệ thống Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc-đông nam dày gần 260km, bề rộng trung bình từ 320-400km.
Câu 6:
Gió mùa mùa đông có hướng nào sau đây?
Đáp án: B.
Giải thích: (trang 34 SGK Địa lí 9).
Câu 7:
Gió mùa mùa hạ có hướng nào sau đây?
Đáp án: C.
Giải thích: (trang 34 SGK Địa lí 9).
Câu 8:
Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân há cảu khí hậu Nam Á?
Đáp án: C.
Giải thích: (trang 34 SGK Địa lí 9).
Câu 10:
Nam Á có các hệ thống sông lớn nào sau đây?
Đáp án: D.
Giải thích: (trang 34 SGK Địa lí 9).
Câu 11:
Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
Đáp án: C.
Giải thích: (trang 34 SGK Địa lí 9).
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây không phải là biểu hiện của đặc điểm tự nhiên Nam Á?
Giải thích: Tự nhiên Nam Á bảo gồm các đặc điểm là khí hậu phân hóa đa dạng cả theo chiều bắc – nam, đông – tây và theo độ cao; bao gồm nhiều dạng địa hình như núi cao, sơn nguyên, đồng bằng và hoang mạc; Có đồng bằng Ấn – Hằng được phù sa sông bồi đắp với diện tích rộng lớn. Lượng mưa phân bố không đều giữa các mùa trong năm và không đều giữa các khu vực.
Đáp án: C
Câu 13:
Khu vực Nam Á xuất hiện cảnh quan núi cao do
Giải thích: Khu vực Nam Á có dãy Hi-ma-lay-a cao đồ sộ, độ cao trung bình trên 3000m => Do đó hình thành kiểu cảnh quan núi cao, ở độ cao 4500m trở lên có băng tuyết vĩnh cửu bao phủ.
Đáp án: A
Câu 14:
Cảnh quan núi cao chỉ xuất hiện ở khu vực nào của Nam Á?
Giải thích: Dãy Hi – ma – lay – a có độ cao trung bình trên 3000m, đây là điệu kiện cần và đủ để hình thành cảnh quan núi cao.
Đáp án: A
Câu 15:
Nguyên nhân chủ yếu khiến vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan có khí hậu khô hạn, lượng mưa rất thấp (dưới 250mm) là do
Giải thích: Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan nằm ở vị trí không đón gió mùa tây nam nóng ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào (thổi hướng tây nam) -> do vậy vùng có khí hậu khô hạn, lượng mưa rất thấp (dưới 250mm).
Đáp án: B
Câu 16:
Nguyên nhân nào khiến ở Nam Á cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chỉ có ở khu vực tây bắc?
Giải thích: Khu vực tây bắc nằm ở vị trí khuât gió, có đường chí tuyến đi qua nên hằng năm có lượng mưa rất thấp 100 – 200mm/năm, khí hậu khô hạn quanh năm, thảm thực vật kém phát triển. Vì vậy nên đã hình thành nên cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
Đáp án: D
Câu 17:
Sườn phía Đông của dãy Gát Tây có lượng mưa thấp, từ 250 – 750 mm là do
Giải thích: Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào bị chắn lại ở sườn Tây của dãy Gát Tây (chạy hướng Bắc –Nam) gây mưa cho vùng ven biển. Sườn phía Đông nằm ở vị trí khuất gió mùa Tây Nam + kết hợp lãnh thổ nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển ít => Do vậy sườn phía Đông của dãy Gát Tây có lượng mưa thấp, từ 250 – 750 mm.
Đáp án: B
Câu 18:
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
Giải thích: Sơn nguyên Đê – can có vị trí nằm kẹp giữa hai dãy núi cao nên khí hậu bị ảnh hưởng rất lớn, nhất là yếu tố nhiệt độ và lượng mưa.
Phía tây sơn nguyên là dãy Gát – tây có tác dụng chắn gió mùa tây nam từ biển A – rap thổi vào, mưa hết ở ven biển và gây ra khí hậu nóng và khô. Bên cạnh đó, bờ phía đông của sơn nguyên lại bị tác dụng chắn của dãy Gát – đông ngăn cản sự ảnh hưởng của các khối khí nóng ẩm từ vịnh Ben – gan thổi vào.
Ngoài ra, với đặc điểm địa hình như một chiếc phễu hút gió mùa đông bắc bị biến tính thành lạnh khô vào mùa đông. Càng khắc sâu tính chất khô hạn cho sơn nguyên.
Đáp án: A
Câu 19:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đều ở khu vực Nam Á là do
Giải thích: Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình:
- Vào mùa hạ, dãy Hi-ma-lay-a đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho sườn phía nam (lượng mưa > 1000mm).
- Đồng bằng sông Hằng nằm giữa dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ và sơn nguyên Đề-can tạo nên hành lang hút gió mùa Tây Nam, mang lại lượng mưa lớn cho vùng (>1000 mm).
- Dãy Gát Tây cũng đón gió mùa tây nam nóng ẩm từ biển vào mang lại lượng mưa lớn cho đồng bằng ven biển phía Tây (>1000mm).
- Khu vực Tây Bắc và sơn nguyên Đê- can nằm ở vị trí khuất gió nên khí hậu khô hạn, ít mưa (dưới 250 mm và 251 – 750 mm).
Đáp án: B