Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 27 (có đáp án): Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
-
2500 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
Đáp án: D.
Giải thích: Điển cực Nam của nước ta có tọa độ 8 độ 34’B và 104 độ 40’Đ thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (trang 84 SGK Địa lí 8).
Câu 2:
Điểm cực Tây phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
Đáp án: A.
Giải thích: Điển cực Tây của nước ta có tọa độ 22 độ 22’B và 102 độ 09’Đ thuộc xã Sím Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (trang 84 SGK Địa lí 8).
Câu 3:
Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta có kinh độ là bao nhiêu?
Đáp án: D.
Giải thích: Điển cực Đông của nước ta có tọa độ 12 độ 40’B và 109 độ 24’Đ thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (trang 84 SGK Địa lí 8).
Câu 4:
Việt Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển?
Đáp án: B.
Giải thích: Nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp với biển Đông.
Câu 5:
Các tỉnh, thành phố sau tỉnh nào không giáp biển?
Đáp án: C.
Giải thích: Phú Thọ là tỉnh nằm trong nội địa không giáp với biển Đông.
Câu 6:
Tỉnh, thành phố nào sau đây không giáp biển?
Đáp án: A.
Giải thích: Hà Nội không giáp với biển.
Câu 7:
Than đá phân bố chủ yếu ở tỉnh nào?
Đáp án: C.
Giải thích: Than ở nước ta phân bố tập trung trên 90% ở tỉnh Quảng Ninh.
Câu 8:
Thềm lục địa phía Đông Nam của nước ta có loại khoáng sản nào?
Đáp án: D.
Giải thích: Thềm lục địa phía Đông Nam của nước ta tập trung trên 95% dầu mỏ, khí đốt.
Câu 9:
Bôxit phân bố chủ yếu ở vùng nào trong cả nước?
Đáp án: C.
Giải thích: Bôxit phân bố chủ yếu ở vùng Tây Nguyên.
Câu 10:
Quặng sắt phân bố ở tỉnh nào trong cả nước?
Đáp án: A.
Giải thích: Quặng sắt phân bố ở tỉnh Hà Tỉnh với mỏ sắt nổi tiếng và có trữ lượng lớn nhất cả nước là Thạch Khê.