Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 40 (có đáp án): Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 40 (có đáp án): Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
-
1103 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hướng của lát cắt A-B là
Đáp án: A.
Giải thích: Hướng của lát cắt A-B chạy từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa.
Câu 2:
Độ dài của lát cắt A-B là
Đáp án: B.
Giải thích: Tỉ lệ ngang của lát cát là 1:2000000, chiều dài đo được trên bản đồ của lát cát là 17,5 cm. Như vậy chiều dài thực tế của lát cắt A-B là 17,5*2000000=35000000cm (350km).
Câu 3:
Lát cắt A-B chạy qua các địa hình lần lượt theo thứ tự là
Đáp án: A.
Giải thích: (trang 139 SGK Địa lí 8).
Câu 4:
Đất feralit phát triển trên đá vôi phân bố ở khu vực địa hình nào sau đây?
Đáp án: B.
Giải thích: (trang 139 SGK Địa lí 8).
Câu 5:
Địa hình của Đồng bằng Thanh Hóa có độ cao khoảng
Đáp án: D.
Giải thích: (trang 139 SGK Địa lí 8).
Câu 6:
Rừng ôn đới phát triển ở khu vực địa hình nào sau đây?
Đáp án: A.
Giải thích: (trang 139 SGK Địa lí 8).
Câu 7:
Rừng nhiệt đới phát triển ở khu vực địa hình nào?
Đáp án: B.
Giải thích: (trang 139 SGK Địa lí 8).
Câu 8:
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho nền nhiệt của vùng núi Hoàng Liên Sơn thấp hơn hai khu vực còn lại?
Đáp án: C.
Giải thích: Do vùng núi cao Hoàng Liên Sơn có địa hình cao đồ sộ, cao trung bình trên 2500m. Do đó càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì vậy trong 3 khu vực của lát cắt thì vùng núi Hoàng Liên Sơn là vùng có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất chỉ đạt 12,8 độ C.
Câu 9:
Lượng mưa khu vực nào trong lát cắt thấp nhất?
Đáp án: B.
Giải thích: Lượng mưa của trạm Mộc Châu đạt 1560m.
Câu 10:
Nhận xét nào sau đây về tháng đỉnh mưa của lát cắt?
Đáp án: D.
Giải thích: Đỉnh mưa có xu hướng chậm dần theo: Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn là tháng 7, cao nguyên Mộc Châu là tháng 8 và đồng bằng Thanh Hóa là tháng 9.