Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 11 (có đáp án): Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 11 (có đáp án): Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 11 (có đáp án): Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

  • 2591 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nam Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á?

Xem đáp án

Đáp án: B.

Giải thích: Nam Á có số dân đông thứ 2 châu Á sau Đông Á.


Câu 2:

Nam Á là nơi phát sinh ra hai tôn giáo lớn nào?

Xem đáp án

Đáp án: C.

Giải thích: Tại Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời vào thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên.


Câu 3:

Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: trang 38 SGK Địa lí 8


Câu 4:

Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?

Xem đáp án

Đáp án: C.

Giải thích: trang 38 SGK Địa lí 8


Câu 6:

Nguyên nhân nào làm cho tình hình chính trị - xã hội trong khu vực thiếu ổn định?

Xem đáp án

Đáp án: D.

Giải thích: trang 39 SGK Địa lí 8


Câu 7:

Quốc gia phát triển nhất Nam Á là

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: trang 39 SGK Địa lí 8


Câu 8:

Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là

Xem đáp án

Đáp án: C.

Giải thích: trang 40 SGK Địa lí 8


Câu 10:

Nam Á có bao nhiêu quốc gia?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Giải thích: Nam Á có 7 quốc gia: Pa-kit-tan, Ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan, Băng-la-đét, Xri Lan-ca, Ma-li-vơ.


Câu 11:

Nguyên nhân chủ yếu khiến dân cư phân bố thưa thớt ở khu vực Tây Bắc của Nam Á là do

Xem đáp án

Giải thích: Vùng Tây Bắc của Nam Á có vị trí khuất gió (không đón gió mùa tây nam từ biển vào) nên có l mưa rất thấp (đươi 250mm/năm) khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, nơi đây hình thành hoang mạc lớn là hoang mạc Tha => Điều kiện khí hậu khô hạn và khắc nghiệt khiến Tây Bắc trở thành nơi có dân cư phân bố rất thưa thớt.

Đáp án: A


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây thế hiện đúng sự chuyển dịch cơ cấu GDP của Ấn Độ?

Xem đáp án

Giải thích: Trong giai đoạn 1995 – 2001, cơ cấu GDP phân thei ngành của Ấn Độ có sự chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ, cụ thể:

- Giảm tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp từ 28.4 % xuống 25%

- Tăng tỉ trọng GDP ngành dịch vụ từ 44.5% lên 48%

- Trong khi đó ngành công nghiệp có tỉ trọng GDP không ổn định.

Đáp án: A


Câu 13:

Nhân tố nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến sự tập trung dân cư đông đúc ở đồng bằng Ấn – Hằng?

Xem đáp án

Giải thích:

- Đồng bằng Ấn – Hằng là khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi: địa hình đồng bằng màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào => thuận lợi cho hoạt động sinh sống, phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

- Vùng có thế mạnh về sản xuất lúa trên đồng bằng châu thổ sông Ấn  - Hằng nên thu hút nhiều lao động trong nông nghiệp.

- Mặt khác là cái nôi của nền văn minh Cổ đại, đồng bằng Ấn – Hằng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nên dân cư tập trung đông đúc.

=> Nhận xét A, B, D đúng.

- Đồng bằng Ấn – Hằng có tài nguyên khoáng sản không phong phú, đây không phải là nhân tố có sức hút lớn đối với dân cư về đây sinh sống.

Đáp án: C


Câu 14:

Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân cư Nam Á tập trung chủ yếu ở khu vực đông bằng Ấn – Hằng và ven Ấn Độ Dương là do

Xem đáp án

Giải thích: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư là các đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội. Trong đó, điều kiện tự nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng đến sự phân bố dân cư của một khu vực nào đó.

Đối với khu vực Nam Á, dân cư phân bố chủ yếu ở đồng bằng Ấn – Hằng và ven Ấn Độ Dương là do những khu vực này có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển và sinh sống của dân cư.

Ở đây có khí hậu gió mùa, đất đai phù sa màu mỡ, địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, hai hệ thống sông lớn đảm bảo cho tưới tiêu và sinh hoạt.

Đáp án: C


Câu 15:

Thành phố nào sau đây được gọi là “thung lũng silicon” của châu Á?

Xem đáp án

Giải thích: Bangalore là một thành phố nổi tiếng nằm ở miền Nam của Ấn Độ, nơi đây được biết đến như là thung lũng điện tử (thung lũng silicon) của Ấn Độ cũng như châu Á, tập trung các trung tâm, đầu não, đầu tàu của các ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại như điện tử, máy tính, sản xuất phần mềm, vi mạch... Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin ở thành phố này đã góp phần đưa Ấn Độ trở thành một siêu cường trên thế giới về phần mềm vi tính.

Đáp án: C


Câu 16:

Quốc gia nào ở Nam Á được xem là “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới”?

Xem đáp án

Giải thích: Có rất nhiều các chỉ số để đánh giá mức độ hành phúc của con người trong đó có chỉ số về GDP bình quân đầu người, tỉ lệ biết chữ... Tuy nhiên, ở quốc gia Bu – tan nằm dưới chân dãy Hi – ma – lay – a thì cuộc sống của người dân ở đây hạnh phúc là khi họ được sống cuộc sống của chính bản thân mình, họ không quan tâm đến những thứ vật chất có giá trị, họ yêu quê hương và có lòng tự tôn dân tộc. Bu – tan có nền kinh tế vào hàng thấp nhất thế giưới, thậm chí tỉ lệ nghèo đói mà mù chữ ở mức rất cao nhưng những người dân ở đây lại có cuộc sống được coi là hạnh phúc nhất thế giới.

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay