Trắc nghiệm Sinh Hoc 10 Bài 4 (có đáp án): Cacbohiđrat
-
4015 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là?
Lời giải:
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là cacbohidrat
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
Lời giải:
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là cacbohyđrat
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
Lời giải:
Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O .
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là:
Lời giải:
Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O .
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Cacbohidrat gồm các loại
Lời giải:
Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?
Lời giải:
Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn,đường đôi và đường đa?
Lời giải:
Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa, người ta dựa vào?
Lời giải:
Dựa vào số lượng đơn phân có trong phân tử, người ta chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?
Lời giải:
Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp là: Mônôsaccarit (đường đơn), Điaccarit (đường đôi), Pôlisaccarit (đường đa).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản?
Lời giải:
Sắp xếp đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản là: Pôlisaccarit (đường đa), Điaccarit (đường đôi), Mônôsaccarit (đường đơn).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là
Lời giải:
Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Các loại đường đơn phổ biến là
Lời giải:
Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đơn?
Lời giải:
Đường đơn bao gồm: Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ
Tinh bột, xenlulozơ là đường đa.
Saccarozơ, lactozơ là đường đôi.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là?
Lời giải:
Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là đường 5 cacbon: Pentozơ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Tinh bột được enzim biến đổi thành loại đường nào trong khoang miệng?
Lời giải:
Tinh bột được enzim biến đổi thành đường mantozo trong khoang miệng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Đường mía (saccarozoro) là loại đường đôi được cấu tạo bởi?
Lời giải:
Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?
Lời giải:
Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Hai phân tử đường đơn kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?
Lời giải:
Hai phân tử đường đơn kết nhau bằng liên kết glicôzit
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
Trong cấu trúc của polisaccarit, các đơn phân được liên kết với nhau bằng loại liên kết
Lời giải:
- Polisaccarit được hình thành từ các đơn phân là đường đơn.
- Các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit được tạo thành giữa các đường đơn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
Cho các ý sau:
(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
(2) Khi bị thủy phân thu được glucozo
(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O
(4) Có công thức tổng quát:
(5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
Lời giải:(1), (2), (3) là đặc điểm chung của polisaccarit
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
Cho các ý sau:
(1) Có vị ngọt
(2) dễ tan trong nước
(3) dễ lên men bởi vi sinh vật
(4) Cấu tạo bởi các đơn phân theo nguyên tắc đa phân
(5) Chứa 3-7 cacbon
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của đường đơn?
Lời giải:
Đặc điểm chung của đường đơn là: (1), (2), (3), (5)
(4) là đặc điểm ở đường đôi, đường đa
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
Chất sau đây được xếp vào nhóm đường pôlisaccarit là:
Lời giải:
Cả 3 chất đều là đường đa (pôlisaccarit).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
Chất nào dưới đây thuộc loại đường pôlisaccarit
Lời giải:
Tinh bột thuộc loại đường đa (Pôlisaccarit) cấu tạo bởi nhiều đơn phân.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24:
Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là
Lời giải:
Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là glucozơ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
Những hợp chất có đơn phân là glucôzơ gồm
Lời giải:
Saccarôzơ (các đơn phân gồm 1 glucôzơ và 1 fructôzơ); Tinh bột, glicôgen, xenlulôzơ (các đơn phân là glucôzơ)
Những hợp chất có đơn phân là glucôzơ gồm tinh bột và glicôgen.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26:
Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa
Lời giải:
Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa các vi sợi xenlulôzơ với nhau.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 27:
Thành tế bào thực vật được hình thành bởi loại đường đa nào?
Lời giải:
Thành tế bào thực vật được hình thành bởi
Đáp án cần chọn là: A
Câu 28:
Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là gì?
Lời giải:
Kitin cấu tạo nên vỏ tôm, cua.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 29:
Loại đường cấu tạo nên thành tế bào nấm là?
Lời giải:
Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác (giáp xác).
Đáp án cần chọn là: B