IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 13

Cho hàm số \({\rm{y}} = \frac{{\left( {2\;{\rm{m}} + 1} \right){\rm{x}} - 6}}{{{\rm{x}} + 1}}\) có đồ thị \(\left( {{C_{\rm{m}}}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :{\rm{y}} = {\rm{x}} - 1\). Giả sử \(\Delta \) cắt \(\left( {{C_m}} \right)\) tại hai điểm phân biệt \[A,\,\,B.\] Gọi \(M\) là trung điểm của \[AB\] và \(N\) là điểm thuộc đường tròn \((C):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 2\). Giá trị của \(m\) để tam giác \[OMN\] vuông cân tại \(O\) \((O\) là gốc tọa độ) thuộc khoảng nào dưới đây?

A. \[\left( {1\,;\,\,2} \right)\].                                 

B. \[\left( {2\,;\,\,3} \right)\].                              

C. \(\left( { - 4\,;\,\, - 3} \right)\).     

D. \[\left( {3\,;\,\,4} \right)\].

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có phương trình hoành độ: \(\frac{{\left( {2\;{\rm{m}} + 1} \right){\rm{x}} - 6}}{{{\rm{x}} + 1}} = x - 1 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - \left( {2\;{\rm{m}} + 1} \right)x + 5 = 0\,\,(1)}\\{x \ne  - 1}\end{array}} \right.\)

Để \(\left( {{C_m}} \right)\) và \(\Delta \) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt \( \Leftrightarrow \) phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}\) khác \[ - 1 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\left( {2m + 1} \right)}^2} - 20 > 0}\\{2m + 7 \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow m \in \left( { - \infty \,;\,\, - \frac{1}{2} - \sqrt 5 } \right) \cup \left( { - \frac{1}{2} + \sqrt 5 \,;\,\, + \infty } \right)\backslash \left\{ { - \frac{7}{2}} \right\}(*)} \right.\].

Khi đó \({\rm{A}}\left( {{{\rm{x}}_1}\,;\,\,{{\rm{x}}_1} - 1} \right),\,\,{\rm{B}}\left( {{{\rm{x}}_2}\,;\,\,{{\rm{x}}_2} - 1} \right) \Rightarrow {\rm{M}}\left( {\frac{{{{\rm{x}}_1} + {{\rm{x}}_2}}}{2}\,;\,\,\frac{{{{\rm{x}}_1} + {{\rm{x}}_2} - 2}}{2}} \right)\).

Theo Viète, ta có: \({x_1} + {x_2} = 2m + 1\) suy ra \(M\left( {\frac{{2m + 1}}{2};\frac{{2m - 1}}{2}} \right)\).

Gọi \[N\left( {x\,;\,\,y} \right)\], tam giác \[OMN\] vuông cân tại \[O \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{N}} \in ({\rm{C}})}\\{\overrightarrow {OM}  \cdot \overrightarrow {ON}  = 0 \Leftrightarrow }\\{{\rm{OM}} = {\rm{ON}}}\end{array} \Leftrightarrow \begin{array}{*{20}{l}}{{{\rm{Q}}_{\left( {{\rm{o}}\,;\,\,\frac{\pi }{2}} \right)}}\left( {\rm{M}} \right) = {\rm{N}}}\\{{{\rm{Q}}_{\left( {{\rm{o}}\,;\,\, - \frac{\pi }{2}} \right)}}\left( {\rm{M}} \right) = {\rm{N}}}\end{array}} \right.\].

Trường hợp 1: \({{\rm{Q}}_{\left( {\,{\rm{o}};\,\,\frac{\pi }{2}} \right)}}\left( {\rm{M}} \right) = {\rm{N}} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\rm{x}}_{\rm{N}}} =  - \frac{{2\;{\rm{m}} - 1}}{2}}\\{{{\rm{y}}_{\rm{N}}} = \frac{{2\;{\rm{m}} + 1}}{2}}\end{array}} \right.\), thay vào phương trình của \(({\rm{C}})\) ta được \({\left( {2 - \frac{{2m - 1}}{2}} \right)^2} + {\left( {\frac{{2m + 1}}{2} - 3} \right)^2} = 2 \Leftrightarrow {\left( {2m - 5} \right)^2} = 4 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = \frac{7}{2}}\\{m = \frac{3}{2}}\end{array}} \right.\).

Trường hợp 2: \[{Q_{\left( {O\,;\,\, - \frac{\pi }{2}} \right)}}(M) = N \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_N} = \frac{{2m - 1}}{2}}\\{{y_N} =  - \frac{{2m + 1}}{2}}\end{array}} \right.\], thay vào phương trình của \((C)\) ta được \({\left( {\frac{{2m - 1}}{2} + 2} \right)^2} + {\left( {\frac{{2m + 1}}{2} + 3} \right)^2} = 2 \Leftrightarrow 8{m^2} + 40m + 50 = 0 \Leftrightarrow m =  - \frac{5}{2}.\)

Đối chiếu điều kiện (*) thấy \({\rm{m}} = \frac{7}{2}\) thỏa mãn. Chọn D.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm tất cả các giá trị của tham số \({\rm{m}}\) để hàm số \({\rm{y}} = {{\rm{x}}^4} + 4{\rm{m}}{{\rm{x}}^3} + 3(\;{\rm{m}} + 1){{\rm{x}}^2} + 1\) có cực tiểu mà không có cực đại.

Xem đáp án » 30/06/2024 25

Câu 2:

Xét số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( {{\rm{z}} + 2{\rm{i}}} \right)\left( {\overline {\rm{z}}  + 2} \right)\) là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của \(z\) là một đường tròn, tâm và bán kính đường tròn có tọa độ \({\rm{I}}\left( {{\rm{a}}\,;\,\,{\rm{b}}} \right).\) Tính \(a + b.\)

Xem đáp án » 30/06/2024 23

Câu 3:

Cho hình chóp \({\rm{S}}.{\rm{ABC}}\) có \({\rm{SA}}\) vuông góc với đáy, \({\rm{SA}} = 2{\rm{BC}}\) và \(\widehat {{\rm{BAC}}} = 120^\circ .\) Hình chiếu vuông góc của \({\rm{A}}\) lên các đoạn \({\rm{SB}}\) và \({\rm{SC}}\) lần lượt là \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\). Góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {{\rm{ABC}}} \right)\) và \(\left( {{\rm{AMN}}} \right)\) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 23

Câu 4:

Một trang trại mỗi ngày thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá \[30\,\,000\] đồng/kg thì hết sạch rau, nếu giá bán cứ tăng thêm \[1\,\,000\] đồng/kg thì số rau thừa lại tăng thêm 20 kg. Số rau thừa này được thu mua làm thức ăn chăn nuôi với giá \[2\,\,000\] đồng/kg. Hỏi số tiền bán rau nhiều nhất mà trang trại có thể thu lời một ngày là bao nhiêu?

Xem đáp án » 30/06/2024 19

Câu 5:

Cho tứ diện \[ABCD,\] các điểm \[P,\,\,Q\] lần lượt là trung điểm của \[AB\] và \[CD;\] điểm \(R\) nằm trên cạnh \({\rm{BC}}\) sao cho \({\rm{BR}} = 2{\rm{RC}}\). Gọi \({\rm{S}}\) là giao điểm của mặt phẳng \(\left( {{\rm{PQR}}} \right)\) và cạnh \({\rm{AD}}\). Tỉ số \(\frac{{SA}}{{SD}}\) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 18

Câu 6:

Cho hình chóp tứ giác \[S.ABCD\] có đáy \({\rm{ABCD}}\) là hình vuông cạnh \[a.\] Đường thẳng \({\rm{SA}}\) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi \(M\) là trung điểm của \[SB.\] Biết khoảng cách từ điểm \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {{\rm{SCD}}} \right)\) bằng \(\frac{{\rm{a}}}{{\sqrt 5 }}\). Tính \(\frac{{{\rm{SA}}}}{{\rm{a}}}.\)

Xem đáp án » 30/06/2024 18

Câu 7:

Cho hai số phức phân biệt \({z_1}\) và \({z_2}.\) Hỏi trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn của số phức \[z\] là một đường thẳng nếu điều kiện nào sau đây được thỏa mãn?

Xem đáp án » 30/06/2024 17

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ \({\rm{Oxyz,}}\) cho hai điểm \({\rm{A}}\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 3} \right),\,\,{\rm{B}}\left( { - 3\,;\,\,2\,;\,\,9} \right)\). Mặt phẳng trung trực của đoạn \({\rm{AB}}\) có phương trình là

Xem đáp án » 30/06/2024 17

Câu 9:

Trong hệ tọa độ \({\rm{Oxy}}\), cho ba điểm \({\rm{A}}\left( {1\,;\,\,0} \right),\,\,{\rm{B}}\left( {0\,;\,\,3} \right)\) và \[{\rm{C}}\left( { - 3\,;\,\, - 5} \right)\]. Tìm điểm \(M\) thuộc trục hoành sao cho biểu thức \({\rm{P}} = \left| {2\overrightarrow {{\rm{MA}}}  - 3\overrightarrow {{\rm{MB}}}  + 2\overrightarrow {{\rm{MC}}} } \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án » 30/06/2024 16

Câu 10:

Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\left( {{x^2} + 2012} \right)\sqrt[7]{{1 - 2x}} - 2012}}{x} = \frac{a}{b}\), với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản, \[a\] là số nguyên âm. Tính giá trị của \({\rm{a}} + {\rm{b}}\).

Xem đáp án » 30/06/2024 16

Câu 11:

Trong không gian \({\rm{Oxyz}}\), cho điểm \({\rm{M}}\left( {4\,;\,\, - 1\,;\,\,7} \right)\), Gọi \({\rm{M'}}\) là điểm đối xứng với \({\rm{M}}\) qua trục \({\rm{Ox}}\). Khi đó, khoảng cách từ điểm \({\rm{M'}}\) đến mặt phẳng \(\left( {\rm{P}} \right):2x - 2y + z - 2 = 0\) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 16

Câu 12:

Cho hai số phức \({z_1} = 2 + i\) và \({z_2} =  - 3 + i\). Phần ảo của số phức \({z_1}\overline {{z_2}} \) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 15

Câu 13:

Ba chiếc bình hình trụ cùng chứa một lượng nước như nhau, độ cao mức nước trong bình II gấp đôi bình \({\rm{I}}\) và trong bình III gấp đôi bình II. Lúc đó, bán kính đáy \({{\rm{r}}_1},\,\,{{\rm{r}}_2},\,\,{{\rm{r}}_3}\) của ba bình (theo thứ tự) I, II, III lập thành cấp số nhân với công bội bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 15

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ \({\rm{Oxyz}}\), cho điểm \({\rm{M}}\left( {2\,;\,\, - 3\,;\,\,1} \right)\) và mặt phẳng  \((\alpha ):{\rm{x}} + 3{\rm{y}} - {\rm{z}} + 2 = 0\). Đường thẳng \({\rm{d}}\) qua điểm \({\rm{M}}\) và vuông góc với mặt phẳng \((\alpha )\) có phương trình là

Xem đáp án » 30/06/2024 15

Câu 15:

Cho hàm số \({\rm{f}}\left( {\rm{x}} \right)\) có \({\rm{f}}(2) = 0\) và \({\rm{f'}}\left( {\rm{x}} \right) = \frac{{{\rm{x}} + 7}}{{\sqrt {2{\rm{x}} - 3} }},\,\,\forall {\rm{x}} \in \left( {\frac{3}{2}\,;\, + \infty } \right)\). Biết rằng \(\int\limits_4^7 {f\left( {\frac{{\rm{x}}}{2}} \right){\rm{dx}} = \frac{{\rm{a}}}{{\rm{b}}}} \) \(\left( {{\rm{a}},\,\,{\rm{b}} \in \mathbb{Z}\,,\,\,{\rm{b}} > 0\,,\,\,\frac{{\rm{a}}}{{\rm{b}}}} \right.\) là phân số tối giản). Khi đó \({\rm{a}} + {\rm{b}}\) bằng

Xem đáp án » 30/06/2024 15

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »