Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

29/10/2024 7

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x - y = 2\\ - x + 4y = 9\end{array} \right.,\] cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

A. \[\left( {17; - 11} \right).\]

B. \[\left( {\frac{{17}}{3};\frac{{11}}{3}} \right).\]

Đáp án chính xác

C. \[\left( {\frac{{11}}{3};\frac{{17}}{3}} \right).\]

D. \[\left( { - 11;0} \right).\]

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

⦁ Thay \[x = \frac{{17}}{3};y = \frac{{11}}{3}\] vào mỗi phương trình trong hệ, ta được:

\[\frac{{17}}{3} - \frac{{11}}{3} = 2\] (đúng);

\[ - \frac{{17}}{3} + 4 \cdot \frac{{11}}{3} = 9\] (đúng).

Do đó cặp số \[\left( {\frac{{17}}{3};\frac{{11}}{3}} \right)\] là nghiệm của từng phương trình trong hệ.

Vì vậy cặp số \[\left( {\frac{{17}}{3};\frac{{11}}{3}} \right)\] là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

⦁ Thay \[x = 17,y = - 11\] vào phương trình \[x - y = 2,\] ta được: \[17 - \left( { - 11} \right) = 28 \ne 2.\]

Suy ra cặp số \[\left( {17; - 11} \right)\] không là nghiệm của phương trình thứ nhất trong hệ.

Do đó cặp số \[\left( {17; - 11} \right)\] không là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Tương tự, thay lần lượt các cặp số \[\left( {\frac{{11}}{3};\frac{{17}}{3}} \right)\] và \[\left( { - 11;0} \right)\] vào hệ phương trình đã cho, ta cũng thấy rằng các cặp số này không phải là nghiệm của hệ phương trình đó.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hai số tự nhiên có tổng bằng \[155,\] biết rằng nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là \[5\] và số dư là \[17.\] Gọi số bé là \[x,\] số lớn là \[y\] (với \[x,y \in \mathbb{N}\] và \(x < y)\). Khi đó hệ phương trình bậc nhất hai ẩn \[x\] và \[y\] là

</>

Xem đáp án » 29/10/2024 10

Câu 2:

II. Thông hiểu

Tất cả các nghiệm của phương trình \[4x + 2y - 6 = 0\] được biểu diễn bởi đường thẳng nào sau đây?

Xem đáp án » 29/10/2024 8

Câu 3:

Điểm \[H\left( { - 2;5} \right)\] thuộc đường thẳng nào sau đây?

Xem đáp án » 29/10/2024 8

Câu 4:

Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là \[\left( {2; - 3} \right)?\]

Xem đáp án » 29/10/2024 8

Câu 5:

Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án » 29/10/2024 7

Câu 6:

Với giá trị nào của \[{y_0}\] để cặp số \[\left( {1;{y_0}} \right)\] là nghiệm của phương trình \[ - 5x + 2y = 15?\]

Xem đáp án » 29/10/2024 7

Câu 7:

Hai điểm \[P\left( {2;8} \right),Q\left( { - 1;26} \right)\] cùng thuộc đường thẳng nào sau đây?

Xem đáp án » 29/10/2024 7

Câu 8:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}2\left( {x + y} \right) - 3\left( {x - y} \right) = 5\\ - \left( {x + y} \right) + 4\left( {x + y} \right) = - 10\end{array} \right.?\]

Xem đáp án » 29/10/2024 7

Câu 9:

Hệ số \[a,\,\,b,\,\,c\] tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn \[2x - 4y = - 1\] là

Xem đáp án » 29/10/2024 6

Câu 10:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x - 7y = m\\ - mx + 2y = 9\end{array} \right..\] Khi \[m = 1\] thì hệ phương trình đã cho có nghiệm là

Xem đáp án » 29/10/2024 6

Câu 11:

III. Vận dụng

Cho phương trình \[3x + \left( {{m^2} + m} \right)y = 6\] có nghiệm \[\left( { - 2;6} \right)\]. Có bao nhiêu giá trị \(m\) thỏa mãn điều kiện trên?

Xem đáp án » 29/10/2024 6

Câu 12:

Phương trình \[3x - 2y = 1\] luôn nhận cặp số nào sau đây là nghiệm khi \[m\] thay đổi?

Xem đáp án » 29/10/2024 5

Câu 13:

I. Nhận biết

Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án » 29/10/2024 5

Câu 14:

Cặp số \[\left( { - 2;3} \right)\] là nghiệm của phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 29/10/2024 5

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »